Vì sao có thể đặt nhan đề cho đoạn trích là“Hồi trống Cổ Thành”?
viết đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật quan công hoặc trương phi trong bài " hồi trống cổ thành"
Nhận định nào sau đây về đặc sắc nghệ thuật của tiểu thuyết chương hồi qua đoạn trích là không đúng?
A. Cốt truyện li kì, hấp dẫn, giàu kịch tính.
B. Khắc họa một cách sáng tạo tính cách của các nhân vật lịch sử.
C. Để cho nhân vật luận anh hùng cũng là tạo tình huống trốn tìm độc đáo.
D. Khắc họa thành công bản chất gian hùng của nhân vật Tào Tháo.
2) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Dạo này, dường như ngày càng có nhiều người, nhất là lớp trẻ, khi nói và viết tiếng Việt thường chen tiếng nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh. Hồi nước ta còn thuộc Pháp, thói quen chen tiếng Pháp cũng khá phổ biến và được gọi là “tiếng lai”.
Phải nhận rằng, trong sự phát triển mau lẹ của khoa học và công nghệ, nhất là của tin học và công nghệ thông tin, nhiều thuật ngữ mới ra đời, mà do chưa kịp có từ tương ứng trong tiếng Việt, nên buộc phải dùng thuật ngữ bằng tiếng nước ngoài khi nói cũng như khi viết. Song điều đáng nói là, đang có nhiều người cứ thích nói bằng tiếng Anh những từ hoàn toàn có thể diễn đạt được bằng tiếng Việt, và hãnh diện coi đó là thời thượng, là “sành điệu”.
… Có ý kiến cho rằng hiện tượng nên khuyến khích, vì đấy là một cách học và thực hành tiếng Anh, một công cụ không thể thiếu để hội nhập quốc tế. Một ý kiến thoạt nghe tưởng chừng rất có lí. Thế nhưng người học ngoại ngữ phải chăng có quyền coi thường tiếng mẹ đẻ, phải chăng không cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói Việt Nam? Nói tiếng lai có thể tăng sức nhớ một số từ nước ngoài, nhưng chưa hẳn đã có lợi cho việc học ngoại ngữ. Vì muốn hiểu sâu ngoại ngữ thì phải biết được từ đồng nghĩa hoặc từ tương ứng trong tiếng Việt; dùng từ tiếng nước ngoài mà không chuyển được thành tiếng Việt thì chưa phải đã nắm chắc tiếng nước ngoài. Đâu phải ngẫu nhiên mà những người giỏi tiếng nước ngoài rất ít khi dùng tiếng lai; còn những người sính dùng tiếng lai thì hoặc là cho rằng tiếng Việt không đủ sức diễn tả, hoặc là không thật sự hiểu sâu tiếng nước ngoài nên không dùng được sang tiếng Việt.
(Theo Bài tập Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr.21-22)
Câu 1. Đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì?
Câu 2. Theo tác giả, muốn hiểu sâu ngoại ngữ thì người học cần điều kiện gì?
Câu 3. Tác giả bày tỏ thái độ như thế nào đối với những người khi nói và viết tiếng Việt thường chen tiếng nước ngoài vào?
Câu 4. Từ đoạn trích, anh/chị viết đoạn văn khoảng 5- 8 dòng trỉnh bày suy nghĩ của mình về trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Đọc đoạn trích trang 99 SGK Ngữ văn 10 tập 1
a. Anh (chị) cho biết đoạn trích trên kể sự việc gì, ở phần nào, của văn bản tự sự nào?
b. Đoạn trích chép ở đây có một số sai sót về ngôi kể, hãy chỉ rõ những lỗi sai rồi chữa lại cho hoàn chỉnh?
c. Từ sự phát hiện và chỉnh sửa cho đoạn trích trên, anh (chị) có thêm kinh nghiệm gì khi viết đoạn văn trong văn bản tự sự?
Viết đoạn văn ngắn phân tích, đánh giá khổ thơ sau: Nếu có thể, ước một lần thôi nhỉ Vé khứ hồi bạn có muốn về chơi? Đứa búng bi, đứa thổi rơm nướng cá Giấc mơ trưa lặng trong gió bồi hồi…!
Nhận xét về vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các đoạn trích:
a. Một đoạn trích tự sự đã học ở lớp 10.
b. Đoạn trích từ truyện ngắn Lẵng quả thông của nhà văn C. Pau-tốp-xki
Vì sao Trương Phi cứ một mực nghi ngờ lòng trung nghĩa của Quan Công; chỉ đến khi tận mắt thấy dứt một hồi trống, Quan Công đã chém rớt đầu Sái Dương và đích thân hỏi kĩ việc ở Hứa Đô, Trương mới tin anh là thực?
A. Vì Trương Phi xét đoán con người qua hành động, việc làm.
B. Vì Trương Phi xét đoán con người qua “nhân chứng”, “vật chứng”
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Vậy là chị được cử về Đông Xá, về cái làng quê bé nhỏ, nghèo khổ của chị. Vừa đặt chân tới con đê cao, con đê chắn ngang mấy nếp nhà lụp xụp, chị Dậu chợt nhìn thấy ở chân trời phía đông một vừng hồng ửng lên […]. Một đoàn người áo quần rách rưới, nhưng nét mặt ai cũng hồ hởi, từ trong làng đi ra. Người cầm gậy, kể cầm dao, cầm kiếm, vác cờ đỏ ào tới vây lấy chị. Người nông dân khốn khổ từng chạy trốn trong cái đêm đen ấy bỗng ứa nước mắt […]. Cố nén xúc động, chị Dậu dang rộng đôi cánh tay như muốn ôm lấy mọi người, rồi nghẹn ngào nói :
a. Có thể coi đây là đoạn văn trong văn bản tự sự được không, vì sao? Theo anh (chị) , đoạn văn đó thuộc phần nào của truyện ngắn mà bạn học sinh định viết.
b. Viết đoạn văn này, bạn học sinh đã thành công ở nội dung nào, nội dung nào còn phân vân để trống? Anh (chị) hãy viết tiếp vào những chỗ để trống đó để cùng bạn hoàn thành đoạn văn định viết.