Cho dữ liệu sau: Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải thay đổi ….. mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. Đổi mới phải ….. từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới về kinh tế.
Chọn các dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ trống.
A. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện về kinh tế.
B. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện và đồng bộ.
C. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... đồng bộ về kinh tế.
D. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện về chính trị.
Xác định cơ cấu kinh tế hợp lí và thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong quá trình
A. đổi mới và hiện đại hóa công nghệ.
B. hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
C. phát triển các thành phần kinh tế mới.
D. công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây?
A. Công nghiệp hoá.
B. Hiện đại hoá
C. Cơ khí hoá.
D. Thương mại hoá.
Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây?
A. Hiện đại hoá.
B. Công nghiệp hoá.
C. Tự động hoá
D. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây?
A. Hiện đại hoá.
B. Công nghiệp hoá.
C. Tự động hoá.
D. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian phát triển của các nước Tây Âu sau năm 1945.
1. Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
2. Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước Tây Âu đã phục hồi và phát triển trở lại.
3. Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh.
4. Giống như Mĩ, Nhật Bản Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài.
A. 4, 1, 3 ,2.
B. 1, 2, 4, 3.
C. 3, 1, 4, 2.
D. 1, 3, 4, 2.
Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội gọi là
A. tăng trưởng kinh tế
B. công bằng xã hội.
C. tiến bộ xã hội
D. phát triển kinh tế.
Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nhờ quân sự hoá nền kinh tế, thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh.
B. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Dựa vào những thành tựu khoa học - kĩ thuật.
D. Nhờ trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.
Ý nào sau đây không đúng với những điều kiện thuận lợi ở các thành phố, thị xã đã tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của nước ta?
A. Là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng
B. Có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước.
C. Cơ sở hạ tầng đô thị ở mức cao so với các nước trong khu vực và thế giới.
D. Là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật
Thành phần kinh tế nào sau đây giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân ở nước ta?
A. Kinh tế tập thể.
B. Kinh tế nhà nước.
C. Kinh tế tư bản nhà nước.
D. Kinh tế tư nhân