Đáp án B.
Số điểm chung là số nghiệm phân biệt của phương trình hoành độ:
-x3 + 3x2 + 2x – 1 = 3x2 – 2x – 1 => x3 – 4x = 0 => x = 0; x = ±2
Phương trình có 3 nghiệm phân biệt nên số điểm chung là 3
Đáp án B.
Số điểm chung là số nghiệm phân biệt của phương trình hoành độ:
-x3 + 3x2 + 2x – 1 = 3x2 – 2x – 1 => x3 – 4x = 0 => x = 0; x = ±2
Phương trình có 3 nghiệm phân biệt nên số điểm chung là 3
Đồ thị của hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + 2 x - 1 và đồ thị hàm số y = 3 x 2 - 3 x - 1 có tất cả bao nhiêu điểm chung?
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Hai đồ thị của hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + 2 x - 1 và y = 3 x 2 - 2 x - 1 có tất cả bao nhiêu điểm chung?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Đồ thị của hàm số y = x 3 - x 2 - 2 x + 3 và đồ thị của hàm số y = x 2 - x + 1 có tất cả bao nhiêu điểm chung?
A.0
B.1
C.2
D.3
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 4 có đồ thị (C) , đường thẳng (d): y=m(x+1) với m là tham số, đường thẳng ∆ : y = 2 x - 7 . Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt A(-1;0); B;C sao cho B,C cùng phía với ∆ và d B ; ∆ + d C ; ∆ = 6 5 .
A. 0
B. 8
C. 5
D. 4
Biết rằng đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 2 x - 1 cắt đồ thị hàm số y = x 2 - 3 x + 1 tại hai điểm phân biệt A và B. Độ dài đoạn thẳng AB là:
A. A B = 3
B. A B = 2 2
C. A B = 1
D. A B = 2
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m x - m + 1 có đồ thị (C) và điểm A(0;2). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để có ít nhất 2 tiếp tuyến của đồ thị (C) đi qua A . Tìm số phần tử của S.
Đồ thị của hàm số y = x 3 - 5 x 2 + 6 x và đồ thị của hàm số y = x 2 - 5 x + 6 có tất cả bao nhiêu điểm chung?
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 - 1 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1