Đáp án A
Do mưa nhiều, kết hợp với độ dốc lớn nên ở khu vực miền núi nước tập trung nhiều và chảy mạnh dễ gây ra hiện tượng lũ quét.
Đáp án A
Do mưa nhiều, kết hợp với độ dốc lớn nên ở khu vực miền núi nước tập trung nhiều và chảy mạnh dễ gây ra hiện tượng lũ quét.
Do mưa nhiều, độ dốc lớn, nên miền núi là nơi dễ xảy ra
A. lốc
B. mưa đá.
C. lũ quét.
D. sương muối
Do mưa nhiều, độ dốc lớn, nên miền núi là nơi dễ xảy ra
A. lốc
B. mưa đá.
C. lũ quét.
D. sương muối
Do mưa nhiều, độ dốc lớn, nên miền núi là nơi dễ xảy ra
A. lốc
B. mưa đá
C. lũ quét
D. sương muối
Ở vùng núi, nơi nào mưa nhiều hơn:
A. Sườn đón gió
B. Sườn khuất gió
C. Chân núi
D. Đỉnh núi
Miền có frông đi qua thường mưa nhiều là do
A. Dọc các frông là nơi tích tụ nhiều hơi nước nên gây mưa lớn.
B. Mặt nghiêng của frông tiếp xúc với bề mặt Trái Đất dẫn đến không khí bị nhiễu loạn, gây ra mưa lớn.
C. Dọc các frông thường có gió lớn, giúp đẩy không khí lên cao, ngưng tụ thành mây, sinh ra mưa lớn.
D. Sự tranh chấp giữa khối không khí nóng và không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa.
Miền có frông đi qua thường mưa nhiều là do
A. dọc các frông là nơi tích tụ nhiều hơi nước nên gây mưa lớn
B. mặt nghiêng của frông tiếp xúc với bề mặt Trái Đất dẫn đến không khí bị nhiễu loạn, gây ra mưa lớn
C. dọc các frông thường có gió lớn, giúp đẩy không khí lên cao, ngưng tụ thành mây, sinh ra mưa lớn
D. sự tranh chấp giữa khối không khí nóng và không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa
Miền có frông đi qua thường mưa nhiều là do
A. Dọc các frông là nơi tích tụ nhiều hơi nước nên gây mưa lớn
B. Mặt nghiêng của frông tiếp xúc với bề mặt Trái Đất dẫn đến không khí bị nhiễu loạn, gây ra mưa lớn
C. Dọc các frông thường có gió lớn, giúp đẩy không khí lên cao, ngưng tụ thành mây, sinh ra mưa lớn
D. Sự tranh chấp giữa khối không khí nóng và không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa
Các khu áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất là do
A. Ở những nơi này không khí rất loãng, dễ bị hóa lạnh, là điều kiện thuận lợi để hơi nước ngưng tụ thành mây và sinh ra mưa.
B. Các khu áp thấp là nơi nhận được gió ẩm từ nhiều nơi thổi đến, mang lại lượng mưa lớn.
C. Khu áp thấp hút gió và tiếp tục đẩy không khí lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa.
D. Đây là nơi nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, có nhiệt độ cao nên nước bốc hơi lên nhiều tạo thành mây, sinh ra mưa.
Các khu áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất là do
A. Ở những nơi này không khí rất loãng, dễ bị hóa lạnh, là điều kiện thuận lợi để hơi nước ngưng tụ thành mây và sinh ra mưa
B. Các khu áp thấp là nơi nhận được gió ẩm từ nhiều nơi thổi đến, mang lại lượng mưa lớn
C. Khu áp thấp hút gió và tiếp tục đẩy không khí lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa
D. Đây là nơi nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, có nhiệt độ cao nên nước bốc hơi lên nhiều tạo thành mây, sinh ra mưa