Đáp án C
Định luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối
Đáp án C
Định luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối
Cho các hệ quả sau:
1. Ở đời con, bên cạnh các kiểu hình giống bố mẹ, còn có các kiểu hình khác nhau. Những kiểu hình này được gọi là các biến dị tổ hợp.
2. Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp ở F2 là kết quả của sự tổ hợp các cặp alen tương ứng của P qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
3. Nếu biết được các gen quy định tính trạng khác nhau phân li độc lập với nhau thì ta có thể dự đoán trước được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau.
4. Có những kiểu hình có ở bố mẹ nhưng lại không được biểu hiện ở đời sau và ngược lại.
Số hệ quả có thể được suy ra từ các quy luật của Menđen là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp:
(1) Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.
(2) Do sự tác động qua lại giữa các gen không alen.
(3) Do sự không phân li của các cặp nhiễm sắc thể ở kì sau của quá trình phân bào.
(4) Do sự hoán vị gen ở kì đầu của phân bào I giảm phân.
(5) Do sự ảnh hưởng của điều kiện môi trường.
Số nội dung đúng là:
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Ở một loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo hiện tượng trội hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen; Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân. Bố mẹ có kiểu gen, kiểu hình nào sau đây sinh ra con lai có 50% thân xám, mắt đỏ và 50% thân xám, mắt vàng?
A. AAbb (thân xám, mắt vàng) x aaBb (thân đen, mắt đỏ).
B. AaBB (thân xám, mắt đỏ) x aabb (thân đen, mắt vàng).
C. Aabb (thân xám, mắt vàng) x AaBB (thân xám, mắt đỏ).
D. aaBB (thân đen, mắt đỏ) x aaBb (thân đen, mắt đỏ).
Cho các nhận định nào sau đây là đúng
1. Phân li độc lập hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
2. Trao đổi chéo xảy ra sẽ luôn dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
3. Loài có số lượng nhiễm sắc thể nhiều thường có nhiều biến dị tổ hợp hơn loài có số lượng nhiễm sắc thể ít hơn.
4. Số biến dị tổ hợp có thể phụ thuộc vào số lượng gen trong hệ gen và hình thức sinh sản của loài.
5. Biến dị tổ hợp có thể là một kiểu hình hoàn toàn mới chưa có ở thế hệ bố mẹ.
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho các nhận định nào sau đây là đúng
1. Phân li độc lập hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
2. trao đổi chéo xảy ra sẽ luôn dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiện biến dị tổ hợp
3. Loài có số lượng nhiễm sắc thể nhiều thường có nhiều biến bị tổ hợp hơn loài có số lượng nhiễm sắc thể ít hơn.
4. Số biến dị tổ hợp có thể phụ thuộc vào số lượng gen trong hệ gen và hình thức sinh sản của loài
5. biến dị tổ hợp có thể là một kiểu hình hoàn toàn mới chưa có ở thế hệ bố mẹ.
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho các thông tin sau:
(1) Các gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể.
(2) Mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể khác nhau.
(3) Thể dị hợp hai cặp gen giảm phân bình thường cho 4 loại giao tử.
(4) Tỉ lệ một loại kiểu hình chung bằng tích tỉ lệ các loại tính trạng cấu thành kiểu hình đó.
(5) Làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
(6) Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, nếu P thuần chủng, khác nhau về các cặp tính trạng tương phản thì F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau và có kiểu gen dị hợp tử.
Số điểm giống nhau giữa quy luật phân li độc lập và quy luật hoán vị gen là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Biến dị tổ hợp là loài biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gen có sẵn ở bố mẹ. Có bao nhiêu quá trình sau đây là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp?
(1) Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân
(2) Sự nhân đôi của các gen trong phân bào nguyên phân
(3) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng
(4) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Biến dị tổ hợp là loại biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gen sẵn có
ở bố mẹ. Có bao nhiêu quá trình sau đây là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp?
(1) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân.
(2) Sự nhân đôi của các gen trong phân bào nguyên phân.
(3) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit khác nguồn gốc trong cặp
NST tương đồng.
(4) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Bảng sau đây cho biết môt số thông tin về sự di truyền của các gen trong tế bào nhân thực của động vật lưỡng bội:
Cột A |
Cột B |
1. Hai alen của một gen trên một cặp nhiễm sắc thể thường |
a. phân li độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử. |
2. Các gen nằm trong tế bào chất |
b. thường được sắp xếp theo một trật tự nhất định và di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết. |
3. Các alen lặn ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X |
c. thường không được phân chia đồng đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào. |
4. Các alen thuộc các locut khác nhau trên một nhiễm sắc thể |
d. phân li đồng đều về các giao tử trong quá trình giảm phân. |
5. Các cặp alen thuộc các locut khác nhau trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau |
e. thường biểu hiện kiểu hình ở giới dị giao tử nhiều hơn ở giới đồng giao tử. |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng ?
A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a
B. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e
C. 1-e, 2-d, 3-c, 4-b, 5-a
D. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a, 5-e
Số đáp án đúng :
1. Men đen đã tiến hành phép lai kiểm chứng ở F3 để kiểm chứng giả thuyết đưa ra
2 .Men đen cho rằng các cặp alen phân ly độc lập với nhau trong quá trình giảm phân tạo giao tử
3.Sự phân ly độc lập của các cặp NST dẫn đến sự phân ly độc lập của các cặp alen
4. Các gen trên cùng một NST thường di truyền cùng nhau
5. Trao đổi chéo là một cơ chế tạo biến dị tổ hợp, tạo nên nguồn biến dị không di truyền cho tiến hóa
6. Các gen được tập hợp trên cùng một nhiễm sắc thể luôn di truyền cùng nhau nên giúp duy trì sự ổn định của loài
7. Bệnh động kinh do đột biến điểm gen trong ti thể
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3