Cho các chất có công thức cấu tạo sau: (1) CH3CH = CHCOOH, (2) CH3 COOCH = CHCH3, (3) HCOO – CH = C(CH3)2, (4) CH3 [CH2]7 – CH = CH – [CH2]7 COOH, (5) C6H5CH = CH2. Những chất có đồng phân hình học là:
A. (1),(2),(3)
B. (2),(4),(5)
C. (1),(3),(5)
D. (1),(2),(4)
Trong số các polime : [HN-(CH2)6-CO-(CH2)4-CO-]n (1) ; [-NH-(CH2)5)-CO-]n (2) ; [-NH-(CH2)6-CO-]n (3) ; [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4) ; (-CH2-CH2-)n (5) ; (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6) ; [-CH2-CH(CN)-]n (7). Polime được dùng để sản xuất tơ là
A. (1); (2); (3); (4).
B. (2); (3); (4).
C. (1); (2); (3); (4); (7).
D. (1); (2); (3); (7).
Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(COOH)-CH(CH3)2. Tên gọi đúng của peptit trên là:
A. Ala-Ala-Val.
B. Ala-Gly-Val
C. Gly-Ala-Gly
D. Gly-Val-Ala
Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CH ≡ C-CH3 (5), CH3-C ≡ C-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là:
A. (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (3), (6).
D. (1), (2), (3), (4).
Trong số các polime sau:
(1) [-NH-(CH2)6-NHCO-(CH2)4-CO-]n;
(2) [-NH-(CH2)5-CO-]n;
(3) [-NH-(CH2)6-CO-]n ;
(4) [C6H7O2(OOCCH3)3]n;
(5) (-CH2-CH2-)n;
(6) (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
Polime được dùng để sản xuất tơ là
A. (3), (4), (1), (6)
B. (1), (2), (6)
C. (1), (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
Hợp chất H 2 N-CH(CH 3 )-COOH có tên gọi là
A. alanin
B. lysin
C. vali
D. glyxin
Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHºC-CH3 (5), CH3-CºC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (3), (6).
D. (1), (3), (4).
Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHºC-CH3 (5), CH3-CºC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là
A. 1,2, 3, 4
B. 3, 6
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3
(3) (CH3)2C=CH-CH3
(4) CH3 -CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2
(6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2
Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (4), (6), (7).
D. (1), (3), (5), (6).
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) (CH3)2C=CH-CH3
(4) CH3-CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2
(6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2.
Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2),(3),(5).
C. (1),(4), (6),(7).
D. (1),(3),(5),(6).