Đáp án B
So với tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực đã có màng nhân
Đáp án B
So với tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực đã có màng nhân
Điều nào sau đây tiến hóa ở sinh vật nhân chuẩn sau khi chúng tách ra từ các sinh vật nhân sơ
A. Protein
B. Lớp kép phospholipit
C. Màng nhân
D. DNA
Điểm khác nhau trong quá trình sao chép của ADN ở sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ là
1. sự sao chép ADN ở sinh vật nhân chuẩn có thể xảy ra đồng thời trên nhiều phân tử ADN.
2. ở sinh vật nhân chuẩn, có nhiều điểm khởi đầu sao chép trên mỗi phân tử ADN, còn sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm.
3. các đoạn Okazaki được hình thành trong quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân sơ dài hơn các đoạn Okazaki ở sinh vật nhân chuẩn.
4. mạch ADN mới của sinh vật nhân chuẩn được hình thành theo chiều 5’- 3’ còn ở sinh vật nhân sơ là 3’ – 5’.
Phương án đúng là
A. 1,2
B. 1, 2,3,4
C. 1,2,3
D. 2,3
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
A. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục
B. Mạch pôlinuclêôtit được kéo dài theo chiều 5’ → 3’
C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình nhân đôi
D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
A. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
B. Mạch pôlinuclêôtit được kéo dài theo chiều 5’ → 3’.
C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình nhân đôi.
D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
A. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
B. Mạch pôlinuclêôtit được kéo dài theo chiều 5’ à 3’
C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình nhân đôi.
D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
Trong các phát biểu sau đây về nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5' - 3'.
II. Trên mạch khuôn có chiều 3' - 5', mạch mới được tổng hợp liên tục.
III. Khi một phân tử ADN nhân đôi 3 lần thì số chuỗi polinuclêôtit mới hoàn toàn trong các ADN con là 6.
IV. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị nhân đôi, ở sinh vật nhân sơ có một đơn vị nhân đôi.
V. Cơ chế nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ cơ bản là giống nhau.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã của sinh vật nhân chuẩn mà không có ở phiên mã ở sinh vật nhân sơ.
A. Chỉ có mạch gốc của gen được dùng để làm khuôn để tổng hợp ARN.
B. Sau phiên mã, phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron.
C. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
D. Chịu sự điều khiển của hệ thống điều hòa phiên mã.
Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ. Nguyên nhân nào sau đây đúng?
A. Ở sinh vật nhân sơ vật chất di truyền có cấu trúc nhiễm sắc thể
B. Ở sinh vật nhân thực gen có cấu trúc phân mảnh
C. Quá trình phiên mã, dịch mã ở sinh vật nhân thực xảy ra trong nhân tế bào
D. ADN của sinh vật nhân thực có cấu trúc mạch thẳng
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã của sinh vật nhân chuẩn mà không có ở phiên mã của sinh vật nhân sơ?
A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
B. Chỉ có mạch gốc của gen được dùng để làm khuôn tổng hợp ARN.
C. Sau phiên mã, phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron.
D. Chịu sự điều khiển của hệ thống điều hòa phiên mã.