Đáp án A
Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
Đáp án A
Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của Ba lực đó có giá đồng phẳng và đồng quy không song song là
A. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
B. Ba lực đó có độ lớn bằng nhau.
C. Ba lực đó phải vuông góc với nhau từng đôi một.
D. Ba lực đó không nằm trong một mặt phẳng.
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:
A. F 1 → - F 3 → = F 2 →
B. F 1 → + F 2 → = - F 3 →
C. F 1 → + F 2 → = F 3 →
D. F 1 → - F 2 → = F 3 →
Chọn kết luận sai. Một chất rắn cân bằng do chịu tác dụng của ba vectơ lực không song song.
A. Ba vectơ lực này có giá đồng phẳng.
B. Ba vectơ lực này không nhất thiết có cùng điểm đặt.
C. Ba vectơ lực này có giá đồng quy.
D. Hợp lực của hai trong 3 vectơ lực nà bằng vectơ lực còn lại.
Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ theo đúng thứ tự I 1 = I, I 2 = I, I 3 = 3I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I 1 và I 3 tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện I 2 bằng
A. 4. 10 - 7 I 2 ℓ/a.
B. 2 3 . 10 - 7 I 2 ℓ/a.
C. 0.
D. 2. 10 - 7 I 2 ℓ/a.
một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc.xe không nhúc nhích.cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng?
A.Lực người kéo và lực người đẩy lên chiếc xe
B.lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó
C.Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe đẩy lại người đó
D.Cả ba cặp lực nói trên không phải lực cân bằng
Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực. Để chất điểm cân bằng thì hai lực phải
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. ngược chiều, cùng độ lớn.
D. cùng giá, cùng độ lớn.
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đó
A. Sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
B. Luôn đứng yên.
C. Đang rơi tự do.
D. Có thể chuyển động chậm dần đều.
- Tại sao miếng gỗ và ô tô vẫn đứng yên mặc dù có lực đẩy?
- Lực cân bằng với lực đẩy là lực đẩy là lực đẩy có phương và chiều thế nào?
- Các bánh xe ở các vali có tác dụng gì?
- Tại sao lúc trước phải cần ba người đẩy thùng hàng mà lúc sau chỉ cần một người cũng đẩy được thùng hàng đó?
- Tại sao đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su?
- Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe đều bị mòn?
giúp với mình đang cần gấp
Hai lực song song cùng chiều và cách nhau một đoạn 0,2m. Nếu một trong hai lực có giá trị là 13N và hợp lực của chúng có đường tác dụng cách lực kia một đoạn 0,08m. Độ lớn hợp lực là:
A. 32,5N
B. 21,5N
C. 19,5N
D. 20,5N