Điềnsốthíchhợpvàochỗtrống:
"Trăngơi…từđâuđến?
Haytừcánhrừngxa
Trănghồngnhưquảchín
Lửnglơlêntrướcnhà."
(Trần Đăng Khoa)
Đoạn thơ trêncótừláy.
Trần Đăng Khoa là tác giả của bài thơ nào dưới đây?
Tre Việt Nam
Nếu chúng mình có phép lạ
Mẹ ốm
Truyện cổ nước mình
Khổ thơ sau có tất cả bao nhiêu tính từ?
"Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi."
(Trần Đăng Khoa)
Trong bài thơ "Hạt gạo làng ta", nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng 7 Có mưa tháng 3 Giọt mồ hôi xa Những trưa tháng 6 Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Của ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy. Đoạn thơ giúp em hiểu được ý nghĩa của hạt gạo? Hãy nêu rõ hình ảnh đối lập được sử dụng ở 2 dòng thơ cuối.
khổ thơ sau có tất cả bao nhiêu tính từ ?
" Trăng ơi... từ đâu đến ?
Hay biển xanh diệu kỳ
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi ."
( Trần Đăng Khoa )
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Giúp với gấp lắm
Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây?
“Mẹ vui, con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo.”
(Trần Đăng Khoa)
Từ "vui" và "quản" là tính từ.
Từ "vai" và "sắm" là danh từ.
Từ "quản" và "sắm" là động từ.
Từ "quản" và "chèo" là động từ.
Viết mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả một loài cây đã đi vào trong những áng thơ văn mà em được đã được học hoặc đọc trong sách báo. (Nào là cây dừa trong bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa, những cây phượng vĩ đỏ rực dưới ngòi bút của nhà văn Xuân Diệu trong bài “hoa học trò” hoặc những cây sầu riêng lúc lỉu trái qua nét miêu tả của Mai Văn Tạo,…)
Hãychỉratiếngkhôngcóâmđầutrongcâuthơsau:
"Gócsânnhonhỏmớixây
Chiềuchiềuemđứngnơinàyemtrông."
(Theo Trần Đăng Khoa)
Tiếng không cóâmđầulà:.
Đặt một câu với nhà văn Trần Đăng Khoa
Ai đặt được câu hay nhất em sẽ tik ạ,em cảm ơn