Câu 16. Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ “Mẹ ốm” của tác giả
Trần Đăng Khoa?
A. Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
B. Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
C. Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
D. Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây?
“Mẹ vui, con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo.”
(Trần Đăng Khoa)
Từ "vui" và "quản" là tính từ.
Từ "vai" và "sắm" là danh từ.
Từ "quản" và "sắm" là động từ.
Từ "quản" và "chèo" là động từ.
Xuân Quỳnh là tác giả của bài thơ nào sau đây?
a. Chợ Tết
b. Tre Việt Nam
c. Quê hương
d. Tuổi Ngựa
“Nếu chúng mình có phép lạ
Hoá trái bom thành trái ngon
Trong ruột không còn thuốc nổ
Chỉ toàn kẹo với bi tròn.
Nếu chúng mình có phép lạ
Nếu chúng mình có phép lạ.”
a. Các bạn nhỏ mong muốn điều gì? Đó là những mong muốn như thế nào? b. Việc lặp lại câu thơ “Nếu chúng mình có phép lạ” nhằm thể hiện điều gì?
Câu hỏi 6 Khổ thơ dưới đây nói lên mong ước gì của các bạn nhỏ? Nếu chúng mình có phép lạ Hoá trái bom thành trái ngon Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn. (Định Hải) A. Các bạn nhỏ mong ước lớn thật nhanh để cống hiến cho đất nước giàu mạnh. B. Các bạn nhỏ mong ước trái đất sẽ không còn bom đạn, chiến tranh. C. Các bạn nhỏ mong ước sẽ có được cuộc sống sung túc, ấm no. D. Các bạn nhỏ mong ước cảnh vật thiên nhiên luôn tươi đẹp.
Trong bài Truyện cổ nước mình nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ có viết:
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau
Em hiểu ý bốn câu thơ trên như thế nào?
Viết mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả một loài cây đã đi vào trong những áng thơ văn mà em được đã được học hoặc đọc trong sách báo. (Nào là cây dừa trong bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa, những cây phượng vĩ đỏ rực dưới ngòi bút của nhà văn Xuân Diệu trong bài “hoa học trò” hoặc những cây sầu riêng lúc lỉu trái qua nét miêu tả của Mai Văn Tạo,…)
Trong bài Truyện cổ nước mình nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ có viết:
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời cha ông dạy cũng vì đời sau
Hãy cho biết: Nhà thơ muốn nói điều gì qua hai dòng thơ trên.
Bài thơ "Truyện cổ nước mình" do nhà thơ Lâm Thị ......... Dạ viết.