Đáp án C
Diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm chủ yếu do tình trạng phá rừng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt là nuôi tôm “tôm đến rừng đi”, ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.(SGK/38 Địa lí 12)
Đáp án C
Diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm chủ yếu do tình trạng phá rừng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt là nuôi tôm “tôm đến rừng đi”, ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.(SGK/38 Địa lí 12)
Diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm chủ yếu do
A. phá rừng để khai thác gỗ củi
B. phá rừng để lấy đất ở
C. phá rừng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản
D. ô nhiễm môi trường đất và nước rừng ngập mặn
Cho bảng số liệu
Diện tích rừng bị chặt phá ở nước ta giai đoạn 2000 – 2014
(Đơn vị: ha)
Diện tích rừng |
2000 |
2005 |
2010 |
2014 |
Bị cháy |
1045,9 |
6829,3 |
4739,4 |
3148,5 |
Bị chặt phá |
3542,6 |
3347,3 |
3942,0 |
870,5 |
Để thể hiện diện tích rừng bị cháy và bị chặt phá ở nước ta giai đoạn 2000 – 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột chồng
B. Biểu đồ đường
C. Biểu đồ cột nhóm
D. Biểu đồ miền
Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng ngập mặn của nước ta đặc biệt là ở Nam Bộ đang bị thu hẹp rất nhiều là
A. phá rừng để nuôi tôm, cá.
B. cháy rừng.
C. chiến tranh.
D. khai thác gỗ, củi.
Cho bảng số liệu
Diện tích rừng bị chặt phá ở nước ta giai đoạn 2000 – 2014
(Đơn vị: ha)
Để thể hiện diện tích rừng bị cháy và bị chặt phá ở nước ta giai đoạn 2000 – 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột chồng
B. Biểu đồ đường
C. Biểu đồ cột nhóm
D. Biểu đồ miền
aNguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng ngập mặn củ nước ta đặc biệt là ở Nam Bộ đang bị thu hẹp rất nhiều là
A. phá rừng để nuôi tôm, cá.
B. cháy rừng.
C. chiến tranh.
D. khai thác gỗ, củi.
Diện tích rừng ngập mặn của nước ta khoảng:
A. 400 nghìn ha
B. 450 nghìn ha
C. 540 nghìn ha
D. 500 nghìn ha
Diện tích rừng ngập mặn của nước ta khoảng
A. 400 nghìn ha
B. 450 nghìn ha
C. 540 nghìn ha
D. 500 nghìn ha
Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi lại có nhiều rừng ngập mặn, rừng phi lao ven biển cho nên
A. Rừng ở nước ta rất dễ bị tàn phá
B. Lâm nghiệp có mặt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ
C. Việc trồng và bảo vệ rừng sử dụng một lực lượng lao động đông đảo
D. Lâm nghiệp có vai trò quan trọng hàng đầu trong cơ cấu nông nghiệp
Nước ta có 3 4 diện tích là đồi núi lại có nhiều rừng ngập mặn, rừng phi lao ven biển cho nên:
A. Rừng ở nước ta rất dễ bị tàn phá
B. Lâm nghiệp có mặt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ
C. Việc trồng và bảo vệ rừng sử dụng một lực lượng lao động đông đảo
D. Lâm nghiệp có vai trò quan trọng hàng đầu trong cơ cấu nông nghiệp