Dễ thấy O(0;0) thỏa mãn bất phương trình 2 x + y + 2 ≥ 0 , không thỏa mãn các bất phương trình còn lại. Đáp án là D.
Dễ thấy O(0;0) thỏa mãn bất phương trình 2 x + y + 2 ≥ 0 , không thỏa mãn các bất phương trình còn lại. Đáp án là D.
Trong các điểm có tọa độ cho sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của bất phương trình x + 3 y - 2 ≥ 0 2 x + y + 1 ≤ 0 ?
A. (0;1)
B.(-1;1)
C. (1;3)
(-1:0)
Trong các điểm có tọa độ cho sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của bất phương trình x + 3 y - 2 ≥ 0 2 x + y + 1 ≤ 0 ?
A. (0;1)
B. (-1;1)
C. (1;3)
D. (-1;0)
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
a) \(2x^2+3y>0\)
b) 2x + \(3y^2\le0\)
c) 2x + 3y > 0
d) \(2x^2-y^2+3x-2y< 0\)
e) 3y < 1
f) x - 2y \(\le1\)
g) x \(\le0\)
h) y > 0
i) 4(x-1) + 5(y-3) > 2x - 9
cặp số (-1;2) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
a) 2x - y +3 > 0 c) x - y - 15 < 0
b) -x + 2 + 2(y - 2) < 2(2 - x) d) 3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x - 3
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2.
B. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình
và (x; y) = (-1; 1) là một nghiệm của hệ.
C. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (-2; 1) là một nghiệm của hệ.
D. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (1; 0) là một nghiệm của hệ.
Bài 1: Lập phương trình đường thẳng d' đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng Δ, với:
a, d: 2x-y+1=0, Δ: 3x-4y+2=0
b, d: x-2y+4=0, Δ: 2x+y-2=0
c, d: x+y-1=0, Δ: x-3y+3=0
d, d: 2x-3y+1=0, Δ: 2x-3y-1=0
Bài 2: Lập phương trình đường thẳng d' đối xứng với đường thẳng d qua điểm I với:
a, d: 2x-y+1=0, I(2;1)
b, d: x-2y+4=0, I(-3;0)
c, d: x+y-1=0, I(0:3)
d, d: 2x-3y+1=0, I trùng O(0;0)
GIÚP EM VỚI Ạ!! EM ĐANG CẦN GẤP LẮM HUHUU T^T EM XIN CẢM ƠN!!!
Hình 43 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x + 2y > 3
B. 2x + y ≤ 3
C. 2x + y < 3
D. x + y - 3 ≤ 0
1. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C): \(x^2+y^2-3x-y=0\) tại điểm N(1;-1) là:
A. \(d:x+3y-2=0\) B. \(d:x-3y+4=0\)
C. \(d:x-3y-4=0\) D. \(d:x+3y+2=0\)
2. Cho đường tròn (C): \(x^2+y^2-4x+4y-4=0\) và điểm M(1;0). Dây cung của (C) đi qua điểm M có độ dài ngắn nhất bằng:
A. \(2\sqrt{3}\) B. \(\sqrt{5}\) C. 12 D. \(2\sqrt{7}\)
3. Lập phương trình chính tắc của parabol (P) biết (P) đi qua điểm M có hoành độ \(x_M=2\) và khoảng từ M đến tiêu điểm là \(\dfrac{5}{2}\)
A. \(y^2=8x\) B. \(y^2=4x\) C. \(y^2=x\) D. \(y^2=2x\)
Phần 1: Đại số
Câu 1 (2đ): Xét dấu các biểu thức sau:
a.
f x x 3 4
; c.
2
f x x x x 1 2 5 2 .
b.
2
f x x x 9 6 1
; d.
2
2 5
2
x
f x
x x
.
Câu 2 (4đ): Giải các bất phương trình sau:
a.
2
3 4 4 0 x x
; c.
2
1 2 5
0
3
x x
x
.
b.
2
2 4 4 0 x x x
; d.
2
2
5 2 3
0
2
x x
x x
.
Câu 3 (1đ): Xác định miền nghiệm của bất phương trình sau:
2 3 1 0. x y
Phần 2: Hình học
Câu 1 (2đ): Cho tam giác ABC biết
A B và C 1; 4 , 3; 1 6; 2 .
a) Lập phương trình tham số đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác.
b) Lập phương trình tổng quát đường cao hạ từ A của tam giác ABC.
c) Lập phương trình tổng quát đường thẳng đi qua B và song song với đường thẳng
d x y : 3 1 0.
Câu 2 (1đ): Xét vị trí tương đối và tìm giao điểm (nếu có) của 2 đường thẳng sau:
1
d : 2 3 0 x y
và
2
d : 2 3 0.
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = | x + 2 | + | 3 x - 1 | + | - x + 4 | ?
A. M(0; 7) B. N(0; 5)
C. P(-2; -1) D. Q(-2; 1)