Ba chiến lược: “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” mà Mĩ triển khai ở Việt Nam có điểm giống nhau là
A. đều do quân đội Sài Gòn chỉ huy.
B. đều do quân Mĩ đóng vai trò trụ cột và chủ yếu.
C. đều tiến hành trên toàn Đông Dương.
D. đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
Điểm khác biệt giữa chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" với chiến lược "chiến tranh cục bộ" là
A. sử dụng quân viễn chinh Mĩ là lực lượng chủ yếu.
B. sử dụng quân viễn chinh Mĩ có sự phối hợp vói quân các nước đồng minh Mĩ
C. sử dụng quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ yếu.
D. sử dụng phương tiện chiến tranh hiện đại, do cố vấn Mĩ chỉ huy.
Điểm khác biệt giữa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” với chiến lược “chiến tranh cục bộ” là
A. sử dụng phương tiện chiến tranh hiện đại, do cố vấn Mĩ chỉ huy.
B. sử dụng quân viễn chinh Mĩ là lực lượng chủ yếu
C. sử dụng quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ yếu.
D. sử sụng quân viễn chinh Mĩ có sự phối hợp với quân các nước đồng minh Mĩ.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ: của Mỹ khác với “Chiến tranh đặc biệt” ở chỗ
A. quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ trực tiếp tham chiến.
B. sử dụng vũ khí hiện đại của Mĩ.
C. Mĩ giữ vai trò cố vấn.
D. tổ chức nhiều cuộc tấn công vào quân giải phóng
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ: của Mỹ khác với “Chiến tranh đặc biệt” ở chỗ
A. quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ trực tiếp tham chiến
B. sử dụng vũ khí hiện đại của Mĩ
C. Mĩ giữ vai trò cố vấn.
D. tổ chức nhiều cuộc tấn công vào quân giải phóng.
"Chiến tranh cục bộ" khác "Chiến tranh đặc biệt" ở điểm nào?
A. "Chiến tranh cục bộ" được tiến hành dưới sự chỉ đạo của hệ thống cố vấn Mỹ, bằng phương tiện chiến tranh hiện đại của Mỹ.
B. "Chiến tranh cục bộ" được tiến hành bằng quân chủ lực Mỹ, quân chư hầu và cả quân ngụy.
C. "Chiến tranh cục bộ" là hình thức chiến tranh chủ nghĩa thực dân.
D. "Chiến tranh cục bộ" là hình thức chiến tranh chủ nghĩa thực dân mới.
Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu, thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai dựa trên cơ sở
A. sự ủng hộ của các nước đồng minh bị Mĩ khống chế.
B. tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn của Mĩ.
C. sự lắng xuống của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phong trào công nhân thế giới.
D. sự suy yếu của các nước tư bản châu Âu và Liên Xô
Âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam là
A. dùng người Việt đánh người Việt.
B. biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
C. chia cắt miền Nam Việt Nam, tiêu diệt chủ nghĩa xã hội miền Bắc.
D. để chống lại phong trào cách mạng miền Nam
Điểm giống nhau giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và Chiến tranh lạnh trong thế ki XX là
A. gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước.
B. diễn ra trên mọi lĩnh vực.
C. diễn ra quyết liệt, không phân thắng bại
D. để lại hậu quả nghiêm trọng cho nhân loại.