Chọn A.
Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ hai
Nên
Chọn A.
Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ hai
Nên
Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. sinα > 0
B. cosα > 0
C. tanα > 0
D. cot α > 0
Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Kết luận nào sau đây là đúng :
A. sinα < 0
B. cosα < 0
C. tanα < 0
D. cotα > 0
a) Cho cos α = 2 3 . Tính giá trị của biểu thức
A = tan α + 3 c o t α tan α + c o t α
b) Cho sin α = 3 5 v à 90 ° < α < 180 °
Tính giá trị của biểu thức:
C = c o t α - 2 tan α tan α + 3 c o t α
Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.
A. sinα > 0
B. cosα < 0
C. tanα < 0
D. cotα < 0
Biết rằng cung lượng giác α có điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác là M thuộc cung phần tư thứ IV. Mệnh đề nào đúng?
A.sinα>0 B.cosα<0 C.tanα<0 D.cotα>0
NHỚ GIẢI CHI TIẾT NHÉ THANHKSSS~~
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(0; 0; 0), B(1; 2; 3), C(2; 3; 1). Gọi D là chân đường phân giác trong xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
A. AD ⊥ BC
B. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AD là: AB → + AC →
C. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AD là:
D. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AD là: u AD → = (1; 1; -2)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R = 1 được gọi là nửa đường tròn đơn vị (h.2.2). Nếu cho trước một góc nhọn α thì ta có thể xác định một điểm M duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho ∠(xOM) = α. Giả sử điểm M có tọa độ (xo; yo).
Hãy chứng tỏ rằng sinα = yo, cosα = xo, tanα = yo/xo , cotα = xo/yo .
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = - 70 o với A(1; 0). Gọi M 1 là điểm đối xứng của M qua đường phân giác của góc phần tư thứ I. Số đo của cung lượng giác A M 1 là
A . - 150 ο B . 220 ο C . 160 ο D . - 160 ο
Xét góc lượng giác (OA; OM) = α, trong đó M là điểm không làm trên các trục tọa độ Ox và Oy. Khi đó M thuộc góc phần tư nào để sinα và cosα cùng dấu
A. I và (II).
B. I và (III).
C. I và (IV).
D. (II) và (III).