Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch A g N O 3 trong N H 3 , đun nóng. Chất X là
A. etyl axetat.
B. tinh bột.
C. saccarozơ.
D. glucozơ.
Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch A g N O 3 trong N H 3 , đun nóng. Chất X là
A. Tinh bột.
B. Etyl axetat.
C. Saccarozo.
D. Glucozo.
Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Chất X là
A. etyl fomat
B. glucozơ
C. saccarozơ
D. tinh bột
Để tránh lớp tráng bạc lên ruột phích, người ta cho chất X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng. Chất X là
A. tinh bột.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. etyl axetat.
Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nong. Chất X là
A. etyl axetat.
B. saccarozơ.
C. glucozơ.
D. tinh bột.
Cho các chất sau đây: propin, glucozơ, propyl fomat, etilen, saccarozơ, etyl axetat, vinyl axetilen, tinh bột, anđehit oxalic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 5
Cho các chất sau đây: propin, glucozơ, propyl fomat, etilen, saccarozơ, mantozơ, etyl axetat, vinyl axetilen,tinh bột, anđehit oxalic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Cho 10 dung dịch chứa các chất hữu cơ sau: glucozơ, fructozơ, etyl fomat, etilen glicol, etanol, saccarozơ, axit fomic, tinh bột, xenlulozơ và axetilen. Số dung dịch khi cho AgNO3/NH3 vào thì có phản ứng tráng bạc xảy ra là
A. 6.
B. 4.
C. 5
D. 7.
Thủy phân m gam tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng thu được dung dịch X. Trung hòa lượng axit dư trong X rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng) thu được 6,48 gam kết tủa Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,43
B. 4,86
C. 7,29
D. 9,72