Để tách CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể dẫn hỗn hợp trên lần lượt qua các bình đựng các hóa chất nào dưới đây ?
A. NaOH và H2SO4 đặc
B. Na2CO3 và P2O5
C. H2SO4 đặc và KOH
D. NaHCO3 và P2O5
Để tách CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể dẫn hỗn hợp trên lần lượt qua các bình đựng các hóa chất nào dưới đây ?
A. NaOH và H2SO4 đặc.
B. Na2CO3 và P2O5
C. H2SO4 đặc và KOH
D. NaHCO3 và P2O5.
Để tách CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lượt qua các bình đựng
A. NaOH và H2SO4 đặc
B. Na2CO3 và P2O5
C. H2SO4 đặc và KOH
D. NaHCO3 và P2O5
Để tách CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lượt qua các bình đựng
A. NaOH và H2SO4 đặc.
B. Na2CO3 và P2O5.
C. H2SO4 đặc và KOH.
D. NaHCO3 và P2O5.
Hợp chất A mạch thẳng, khi bị đốt cháy hoàn toàn tạo ra sản phẩm chỉ gồm khí CO2, hơi H2O và một khí đơn chất B. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy lần lượt đi qua các bình đựng NaOH rắn, H2SO4 đặc, photpho đỏ đun nóng, thì chỉ còn khí B đi qua. Lấy 100 ml 0,1M dung dịch chất A, cho vào cốc đựng 100 ml dung dịch Ba(HCO3)2 0,2M, khuấy đều tới khi khí ngừng thoát ra. Cô cạn dung dịch còn lại sau phản ứng, thu được 4,65 gam chất rắn khan và có 224 ml (đktc) khí bay ra. Xác định CTCT các chất thỏa mãn các tính chất trên của A.
Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình 1 là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặn 2,65 gam. Công thức phân tử của hai muối natri là
A. C2H5COONa và C3H7COONa
B. C3H7COONa và C4H9COONa
C. CH3COONa và C2H5COONa
D. CH3COONa và C3H7COONa
Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam. Công thức phân tử của hai muối natri là
A. C2H5COONa và C3H7COONa.
B. C3H7COONa và C4H9COONa.
C. CH3COONa và C2H5COONa.
D. CH3COONa và C3H7COONa.
Oxi hóa 38 gam hỗn hợp gồm propanal, ancol X (no, đơn chức, bậc một) và este E (tạo bởi một axit đồng đẳng của axit acrylic và ancol X), thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic và este. Cho Y tác dụng với 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M, sau phản ứng để trung hòa hết NaOH dư cần 0,15 mol HCl, thu được dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được X và 62,775 gam hỗn hợp muối. Cho X tách nước (H2SO4 đặc, 140oC), thu được chất F có tỉ khối hơi so với X bằng 1,61. Các chất X và E lần lượt là
A. C2H5OH và C3H5COOC2H5
B. CH3OH và C3H5COOCH3
C. CH3OH và C4H7COOCH3
D. C2H5OH và C4H7COOC2H5
Oxi hóa 38 gam hỗn hợp propanal, ancol A no đơn chức bậc 1 và este B (tạo bởi một axit đồng đẳng của axit acrylic và ancol A) được hỗn hợp X gồm axit và este. Cho lượng X đó phản ứng với 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M thì sau phản ứng trung hòa hết NaOH dư cần 0,15 mol HCl được dung dịch D. Cô cạn D được hơi chất hữu cơ E, còn lại 62,775 gam hỗn hợp muối. Cho E tách nước ở 140oC (H2SO4 đặc xúc tác) được F có tỉ khối với E là 1,61. A và B lần lượt là:
A. C2H5OH và C3H5COOC2H5
B. C3H7OH và C3H5COOC3H7
C. C3H7OH và C4H7COOC3H7
D. C2H5OH và C4H7COOC2H5