Hỗn hợp X gồm: Fe, Ag, Cu và Mg. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng thì ta có thể cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch:
A. AgNO3.
B. Fe(NO3)2.
C. Cu(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.
Có thể dùng dung dịch nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, Pb, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng Ag
A. HCl
B. NaOH
C. AgNO3
D. Fe(NO3)3
Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dư dung dịch
A. AgNO3
B. Cu(NO3)2
C. FeCl3
D. FeCl2
Có thể dùng lượng dư dung dịch của chất nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu?
A. Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)3.
C. AgNO3.
D. Cu(NO3)2.
Có thể dùng lượng dư dung dịch của chất nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu?
A. Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)3.
C. AgNO3.
D. Cu(NO3)2.
Dung dịch chứa chất nào sau đây có thể dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột mà không làm thay đổi khối lượng Ag?
A. Hg(NO3)2
B. Fe(NO3)3
C. AgNO3
D. HNO3
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
A. HCl
B. Fe2(SO4)3
C. NaOH
D. HNO3
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
A. H C l
B. F e S O 4 3
C. N a O H
D. H N O 3
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch:
A. NaOH.
B. HCl.
C. Fe2(SO4)3.
D. HNO3.