Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp A gồm Ag, Cu, Fe mà không làm thay đổi khối lượng Ag ta dùng dung dịch nào sau đây?
A. NaOH dư.
B. AgNO3 dư.
C. F e C l 3 dư.
D. HCl dư.
Có thể dùng dung dịch nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, Pb, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng Ag
A. HCl
B. NaOH
C. AgNO3
D. Fe(NO3)3
Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dư dung dịch
A. AgNO3
B. Cu(NO3)2
C. FeCl3
D. FeCl2
Có một hỗn hợp gồm Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch
A. Mg(NO3)2
B. Cu(NO3)2
C. AgNO3
D. Fe(NO3)3
Dung dịch chứa chất nào sau đây có thể dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột mà không làm thay đổi khối lượng Ag?
A. Hg(NO3)2
B. Fe(NO3)3
C. AgNO3
D. HNO3
Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất nào?
A. dung dịch AgNO3 dư
B. dung dịch FeCl3 dư
C. dung dịch HNO3 dư
D. dung dịch HCl đặc
Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng của nó cần dùng hóa chất nào?
A. Dung dịch AgNO3.
B. Dung dịch HCl đặC.
C. Dung dịch FeCl3 dư.
D. Dung dịch HNO3 đặC.
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và AgNO3 0,5M đến khi kết thúc các phản ứng được 24,16 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với HCl dư được 0,224 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với:
A. 28
B. 31
C. 30
D. 29
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là
A. 0,12M và 0,36M
B. 0,24M và 0,6M
C. 0,24M và 0,5M
D. 0,12M và 0,3M