Đáp án : A
Dùng HCl khi cho vào dung dịch Fe(NO3)2 thì sẽ xảy ra phản ứng :
Fe2+ + H+ + NO3- -> Fe3+ + spk + H2O
Với FeCl2 thì không có hiện tượng trên
Đáp án : A
Dùng HCl khi cho vào dung dịch Fe(NO3)2 thì sẽ xảy ra phản ứng :
Fe2+ + H+ + NO3- -> Fe3+ + spk + H2O
Với FeCl2 thì không có hiện tượng trên
Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, AlCl3, MgCl2 ta chỉ cần dùng:
A. dung dịch HCl.
B. Na2CO3.
C. quỳ tím.
D. KOH.
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Điện phân NaCl nóng chảy
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẫu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các nhận xét sau:
(1) Al và Cr đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(2) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thì cuối cùng thu được kết tủa.
(3) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Au.
(4) Thêm NaOH vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa màu trắng xanh.
(5) Để phân biệt Al và Al2O3 ta có thể dùng dung dịch NaOH.
Số nhận xét không đúng là
Cho các nhận xét sau:
(1) Al và Cr đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(2) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thì cuối cùng thu được kết tủa.
(3) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Au.
(4) Thêm NaOH vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa màu trắng xanh.
(5) Để phân biệt Al và Al2O3 ta có thể dùng dung dịch NaOH.
Số nhận xét không đúng là
A.3
B.2
C.5
D.4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)3;
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl;
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(d) Cho Al vào dung dịch NaOH;
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3
(f) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)3; (b) Cho FeS vào dung dịch HCl;
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2; (d) Cho Al vào dung dịch NaOH;
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3; (f) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(l) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4.
(3) Điện phân Al2O3 nóng chảy.
(4) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư.
(5) Cho dung dịch NaI vào dung dịch FeCl3.
(6) Đun sôi đến cạn dung dịch nước cứng toàn phần.
(7) Dẫn khí amoniac vào ống đựng CrO3 ở nhiệt độ thường.
(8) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, không có màng ngăn.
(9) Cho bột nhôm vào dung dịch NaNO3 dư trong NaOH.
(10) Cho KMnO4 vào dung dịch FeCl2 dư trong H2SO4. Số trường hợp luôn tạo ra đơn chất là:
A. 8
B. 7
C. 9
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(l) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4.
(3) Điện phân Al2O3 nóng chảy.
(4) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư.
(5) Cho dung dịch NaI vào dung dịch FeCl3.
(6) Đun sôi đến cạn dung dịch nước cứng toàn phần.
(7) Dẫn khí amoniac vào ống đựng CrO3 ở nhiệt độ thường.
(8) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, không có màng ngăn.
(9) Cho bột nhôm vào dung dịch NaNO3 dư trong NaOH.
(10) Cho KMnO4 vào dung dịch FeCl2 dư trong H2SO4. Số trường hợp luôn tạo ra đơn chất là:
A. 8.
B. 7.
C. 9.
D. 6.
Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch
A. HCl.
B. NaOH.
C. KNO3.
D. BaCl2.