Đáp án A
Sơ đồ tạo ảnh ta có A B → A 1 B 1 → A 2 B 2 ≡ màng lưới
Để nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết thì ta có: d 1 = ∞ ; d 2 = O C v
Kính đeo sát mắt ta có d 1 ' = − d 2 = − O C v → f = d 1 ' = − O C v
Đáp án A
Sơ đồ tạo ảnh ta có A B → A 1 B 1 → A 2 B 2 ≡ màng lưới
Để nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết thì ta có: d 1 = ∞ ; d 2 = O C v
Kính đeo sát mắt ta có d 1 ' = − d 2 = − O C v → f = d 1 ' = − O C v
Để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo là kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự là:
A. f = O C v
B. f = O C c
C. f = C c C v
D. f = O V
Mắt một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 50cm. Muốn nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì người này phải đeo một kính có tiêu cự f. Khi đeo kính này người đó nhìn rõ được các vật cách mắt một khoảng là
A. 10 cm.
B. 50 cm.
C. 8,33 cm.
D. 15,33 cm.
Mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Để nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt một thấu kính phân kì có độ lớn tiêu cự là
A. 50cm
B. l0cm
C. 25cm
D. 75cm
Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -2dp thì nhìn thấy rõ được vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Điểm C khi không đeo kính cách mắt 10cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?
A. 25cm
B. 15cm
C. 12,5cm
D. 20cm
Một học sinh có giới hạn nhìn rõ (10cm – 40cm). Để có thể nhìn thấy rõ vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết thì học sinh đó phải đeo kính có độ tụ là bao nhiêu ? Coi kính đeo sát mắt, quang tâm của kính trùng với quang tâm của mắt
A. – 2,5dp
B. 2,5dp
C. – 10 dp
D. 10 dp
Một mắt cận có điểm C v cách mắt 50cm. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D 1 . Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở cách mắt 10 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D 2 . Tổng D 1 + D 2 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. -4,2dp.
B. -2,5dp.
C. 9,5 dp.
D. 8,2 dp.
Một mắt cận có điểm Cv cách mắt 50 cm. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở cách mắt 10 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D2. Tổng (D1 + D2) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. -4,2dp.
B. -2,5dp.
C. 9,5 dp.
D. 8,2 dp.
Một mắt cận có điểm C V cách mắt 50 cm. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D 1 . Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở cách mắt 10 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D 2 . Tổng ( D 1 + D 2 ) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. –4,2 dp.
B. –2,5 dp.
C. 9,5 dp.
D. 8,2 dp.
Một người mắt cận khi về già chỉ nhìn được vật cách mắt tử 40 cm đến 80 cm. Để mắt người này nhìn rõ vật ở xa vô cực không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt thấu kính có độ tụ là:
A. -2,5dp
B. -1,25dp.
C. 1,25dp.
D. 2,5 dp