để nguyên-tên một loài chim
bỏ sắc-thường thấy ban đêm trên trời
là chữ sáo và chữ sao
Để nguyên tên một loài chim bỏ sắc thường thấy bạn đêm trên trời là: Con chim Sáo và Ngôi Sao!
để nguyên-tên một loài chim
bỏ sắc-thường thấy ban đêm trên trời
là chữ sáo và chữ sao
Để nguyên tên một loài chim bỏ sắc thường thấy bạn đêm trên trời là: Con chim Sáo và Ngôi Sao!
Giữ nguyên tên loại quả ngon
Bỏ đuôi đếm được rõ ràng mười hai
Bỏ đầu tên nước chẳng sai Chỉ là một chữ nhưng hai nghĩa liền. Từ để nguyên là từ gì?.Bên cạnh con người, họa tiết trên trống đồng còn có sự xuất hiện của những loài chim nào?
( Có thể chọn nhiều đáp án )
A Chim đại bàng
B Chim én
C Chim cò
D Chim Lạc
E Chim Hồng
Bài 5: Suốt đêm trời mưa to gió lớn. Sáng ra, ở tổ chim chót vót trên cây cao, con chim lớn lông cánh ướt, mệt mỏi nhích sang bên để chú chim nhỏ mở bừng mắt đón ánh mặt trời. Chuyện gì xảy ra với hai con chim trong đêm qua ? Em hãy hình dung và kể lại câu chuyện đó!
Suốt đêm trời mưa to gió lớn. Sáng ra, ở tổ chim chót vót trên cây cao, con chim lớn lông cánh ướt, mệt mỏi nhích sang bên để chú chim nhỏ mở bừng mắt đón ánh mặt trời. Chuyện gì xảy ra với hai con chim trong đêm qua ? Em hãy hình dung và kể lại câu chuyện đó
Cổ tích về loài bướm
Xưa lắm rồi, khi đó những chú bướm đêm cũng có màu sắc rực rỡ như những loài bướm khác, thậm chí còn lộng lẫy hơn cả những chú bướm bây giờ. Một ngày nọ, những thiên thần thấy buồn bã khi mây đen che phủ bầu trời khiến họ không còn nhìn thấy loài người ở chốn trần gian. Họ khóc – nước mắt thiên thần rơi xuống tạo nên những giọt mưa trắng xóa.
Những chú bướm đêm hào hiệp vốn ghét nhìn thấy mọi người buồn phiền. Vì thế chúng rủ nhau làm một chiếc cầu vồng. Bướm đêm nghĩ rằng nếu nhờ những loài bướm khác giúp sức thì chúng chỉ cần cho đi một ít màu sắc của mình là có thể tạo ra một chiếc cầu vồng tuyệt đẹp. Thế là một chú bướm đêm tìm đến nữ hoàng của loài bướm khác để nhờ giúp đỡ. Nhưng những loài bướm khác quá đỗi ích kỷ và tự phụ nên không muốn cho đi màu sắc của mình, dù chỉ một chút.
Những chú bướm đêm quyết định làm việc đó một mình. Chúng vỗ cánh thật mạnh làm bột phấn trên cánh rơi rắc trong không trung tạo nên những đám mây ngũ sắc lung linh như thủy tinh.
Những đám mây dần dần giãn ra tạo thành một đường viền dài. Nhưng chiếc cầu vồng vẫn chưa đủ lớn, vì thế những chú bướm đêm cứ tiếp tục cho đi màu sắc của mình, cứ thêm vào từng chút một cho đến khi chiếc cầu vồng kéo dài đến tận chân trời. Những thiên thần trông thấy cầu vồng trở nên vui sướng.
Họ mỉm cười, nụ cười ấm áp chiếu rọi xuống trần gian làm nên những tia nắng rạng rỡ. Và những chú bướm đêm ấy chỉ còn lại duy nhất một màu nâu thô mộc như bây giờ, bởi chúng đã cho đi tất cả những sắc màu lộng lẫy nhất để dệt nên chiếc cầu vồng tuyệt diệu…
(Theo: Truyện cổ tích cho thiếu nhi)
6. Sau khi đọc xong câu chuyện trên, em có nhận xét gì về những chú bướm đêm? Hãy viết từ 3 – 5 câu để nói lên suy nghĩ của em trong đó có sử dụng câu kiểu Ai thế nào?
Để nguyên tên một ngôi sao Bỏ dấu thì lại ngạt ngào hương thơm
Thêm nặng bé vẽ tranh liền Thêm huyền thì giống bà tiên rất hiền.
Trả lời: Sao………….
Các chữ: ……………..
Đừng ai báo cáo nhé mình đang ôn thi trạng nguyên
Không phải thích đăng linh tinh đâu
Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là "hoa học trò"?
( Chọn nhiều đáp án )
A Vì phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò.
B Vì phượng được trồng rất nhiều trên các sân trường.
C Vì hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò.
D Vì hoa phượng nở báo hiệu học sinh được tới trường đón năm học mới.
Để nguyên có nghĩa là nhà
Hỏi vào sẽ chẳng thật thà nữa đâu
Thêm huyền tóc trắng, bạc râu
Sắc vào thì thấy như vừa đông sang.
Từ thêm dấu sắc là từ gì?
a . giá b. rét c. buốt d cóng
Đâu là câu kể ai là gì: Bướm là 1 loài vật đẹp, hiền lành và dễ thương , Sự dũng cảm của bướm là một bài học quý đối với con người hay cả 2 đáp án trên
Để nguyên, hòa trong nước
Thêm huyền, đóm cháy rồi
Có sắc thì ôi thôi
Nói trên trời dưới biển.
Từ để nguyên là từ nào?