Chọn C.
Quá trình điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể.
Chọn C.
Quá trình điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể.
Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi:
A. vị trí thể thuỷ tinh
B. vị trí thể thuỷ tinh và màng lưới.
C. độ cong thể thuỷ tinh
D. vị trí màng lưới.
Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi :
A. vị trí thể thuỷ tinh.
B. vị trí thể thuỷ tinh và màng lưới.
C. độ cong thể thuỷ tinh.
D. vị trí màng lưới.
Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi
A. vị trí thể thuỷ tinh
B. vị trí thể thuỷ tinh và màng lưới.
C. độ cong thể thuỷ tinh
D. vị trí màng lưới
Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi :
A. vị trí thể thuỷ tinh
B. vị trí thể thuỷ tinh và màng lưới
C. độ cong thể thuỷ tinh
D. vị trí màng lưới
Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt 12 cm thì mắt không phải điều tiết. Lúc đó, độ tụ của thuỷ tinh thể là 62,5 (dp). Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa thì độ tụ của thuỷ tinh thể là 67,5 (dp). Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5,8 cm.
B. 4,5 cm.
C. 7,4 cm.
D. 7,8 cm.
Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15 mm. Mắt người này
A. không có tật.
B. bị tật cận thị.
C. bị tật lão thị.
D. bị tật viễn thị.
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 40 cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 Dp. Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật trước kính và vị trí vật cách kính
A. từ 5 cm đến 8 cm
B. từ 10 cm đến 40 cm
C. từ 8 cm đến 10 cm
D. từ 5 cm đến 10 cm
Một người quan sát cột điện cao 8m, cách chỗ đứng 25cm, màng lưới của mắt cách thể thủy tinh 2cm. Ảnh chiều cao của cột điện trong mắt bằng :
A. 0,64cm
B. 64cm
C. 3,12cm
D. 31,25cm
Khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5 cm. Khả năng điều tiết của mắt giảm theo độ tuổi. So với lúc mắt không điều tiết thì khi mắt điều tiết tối đa, độ tụ của mắt tăng thêm một lượng: ΔD = (16 – 0,3n) dp (với n là số tuổi tính theo đơn vị là năm). Độ tụ tối đa của mắt bình thường ở tuổi 17 là D m a x và khoảng cực cận của mắt ở độ tuổi đó x (m). Tích x D m a x gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 14
B. 16
C. 12
D. 10