Đáp án A
Vì CO và oxi trung tính và CO2 là 1 oxit axit.
⇒ Giải pháp tối ưu là tác dụng với 1 dung dịch bazơ.
⇒ Chọn Ca(OH)2 vì giá thành rẻ
Đáp án A
Vì CO và oxi trung tính và CO2 là 1 oxit axit.
⇒ Giải pháp tối ưu là tác dụng với 1 dung dịch bazơ.
⇒ Chọn Ca(OH)2 vì giá thành rẻ
Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì thu được khí C2H4 có lẫn CO2 và SO2 .Nếu cho hỗn hợp khí đi qua các dung dịch : KMnO4, Ca(OH)2, KHCO3, Br2, NaOH thì số dung dịch có thể dùng để loại bỏ CO2 và SO2 đi được là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a)-Nung NH4NO3 rắn.
(b)-Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c)-Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc.
(d)-Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e)-Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g)-Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h)-Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Đun nóng hỗn hợp Ca(HCO3)2 và BaSO4
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 6.
Trong phòng thí nghiệm quá trình điều chế etilen thường có lẫn khí CO2 và SO2. Để loại bỏ CO2 và SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch dư nào sau đây?
A. AgNO3/NH3
B. KMnO4
C. Brom
D. Ca(OH)2
Trong phòng thí nghiệm quá trình điều chế etilen thường có lẫn khí CO2 và SO2. Để loại bỏ CO2 và SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch dư nào sau đây?
A. AgNO3/NH3
B. KMnO4
C. Brom
D. Ca(OH)2
Trong phòng thí nghiệm quá trình điều chế etilen thường có lẫn khí CO2 và SO2. Để loại bỏ CO2 và SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch dư nào sau đây?
A. AgNO3/NH3 .
B. KMnO4.
C. Brom.
D. Ca(OH)2.
Cho các thí nghiệm
(1) Dẫn khí H2S dư qua dung dịch CuCl2
(2) Dẫn khí CO2 dư qua dung dịch Ca(OH)2
(3) Dẫn khí NH3 dư qua dung dịch Al(NO3)3
(4) Dẫn hỗn hợp khí C2H2 và NH3 dư qua dung dịch AgNO3
Số trường hợp thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ca(HCO3)2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho khí CO2 (dư) vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH.
(e) Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch NaAlO2.
(f) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có tạo ra kết tủa là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ca(HCO3)2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho khí CO2 (dư) vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH.
(e) Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch NaAlO2.
(f) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có tạo ra kết tủa là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ca(HCO3)2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho khí CO2 (dư) vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH.
(e) Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch NaAlO2.
(f) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có tạo ra kết tủa là:
A. 1
B. 4
C. 3.
D. 2
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau phản ứng thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp X qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 2 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,68 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu; khí còn lại thoát ra gồm CO và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 3,6. Giá trị của V là
A. 2,688
B. 2,912
C. 3,360
D. 3,136