Để đựng các loại thức ăn, đồ uống có vị chua cần sử dụng đồ dùng làm bằng chất liệu gì để đảm bảo an toàn?
A. Kim loại nguyên chất.
B. Hợp kim.
C. Sành, sứ.
D. Túi nilon.
“Ô nhiễm trắng” là cụm từ mà các nhà khoa học dùng để gọi loại ô nhiễm do túi nilon gây ra cho môi trường, và thông điệp mà Liên hợp quốc đưa ra hiện nay là “Từ chối sản phẩm nhựa sử dụng một lần”. Bên cạnh đó, thói quen dùng túi nilon đựng đồ ăn, đặc biệt là đồ ăn nóng sẽ sinh ra nhiều chất độc hại cho cơ thể do túi nilon nhuộm màu chứa nhiều các kim loại nặng. Những kim loại nặng hay gặp ở đây là
Cho các phát biểu sau:
(a). K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(b). Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
(c). Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại.
(d). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(e). Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.
(f). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a). K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(b). Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
(c). Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại
(d). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(e). Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.
(f). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a). K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(b). Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
(c). Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại
(d). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(e). Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.
(f). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
(c) Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
(d) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(1) Kali và natri được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân.
(2) Các kim loại khác nhau đều thể hiện tính chất hóa học khác nhau.
(3) Phương pháp điện phân dùng để tinh chế một số kim loại như Cu, Zn, Pb, Fe, Ag.
(4) Kim loại beri được dùng làm chất phụ gia để chế tạo các hợp kim bền chắc, không bị ăn mòn.
(5) Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng.
(6) Bột Al2O3 có độ cứng cao được dùng làm vật liệu mài. Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Cho các nhận định sau:
(a) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) những khối kẽm.
(b) Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.
(c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhôm (Al) là kim loại nhẹ và phổ biến trong vỏ trái đất.
(b) Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng kali cho cây trồng.
(c) Nhiệt phân Na2CO3 ở nhiệt độ cao, thu được natri oxit và khi cacbonic.
(d) Để làm sạch cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn.
(e) Crom(III) oxit được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3