Đáp án C
Để điều chế muối sắt (III) cần dùng HCl tác dụng với oxit sắt (III)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Đáp án C
Để điều chế muối sắt (III) cần dùng HCl tác dụng với oxit sắt (III)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dd HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch FeCl2 một lượng dư chất nào sau đây ?
A. Mg.
B. Fe.
C. Cu.
D. Ca.
Cho các phát biểu về ứng dụng hóa học và giải pháp thực tế sau:
(a) Khi nhiệt kế bị vỡ có thể dùng bột lưu huỳnh gom thủy ngân bị rơi vãi.
(b) Bảo quản kim loại kiềm cần ngâm chúng trong dầu hỏa
(c) Dùng hỗn hợp tecmit (Al và Fe2O3) điều chế một lượng nhỏ sắt để hàn đường ray.
(d) Ở điều kiện thường có thể dùng bình bằng sắt chuyên chở axit H2SO4 đặc
(e) Ngâm đinh sắt vào dung dịch muối Fe2+ để dung dịch không chuyển thành Fe3+.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho lần lượt các chất sau: Na 2 S , NaI, FeS, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO, Fe ( OH ) 2 , Fe ( OH ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 ( SO 4 ) 3 tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là
A. 7.
B. 8
C. 6.
D. 9.
Cho lần lượt các chất sau: Na2S, NaI, FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là
A. 7.
B. 8.
C. 6.
D. 9.
Cho bột sắt lần lượt tác dụng với: dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch HNO3 loãng dư, khí Cl2. Số phản ứng tạo ra muối sắt (III) là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(c) Sục hỗn hợp NO2 và O2 vào nước.
(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5.
Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng) là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 6
B. 5
C. 4.
D. 3.
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ba(OH)2 dư tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3.
(b) Cho Na2CO3 tác dụng với dung dịch FeCl3.
(c) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào lượng dư dung dịch HCl.
(d) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
(e) Cho hỗn hợp gồm Ba, Al (tỉ lệ mol 1:3) vào lượng dư H2O.
(f) Cho một mẩu gang vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.
(g) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2 (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thí nghiệm thu được chất rắn sau phản ứng là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.