Đáp án C
Ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân đây chính là hiện tượng số lượng các thể của quần thể bị kìm hãm ở mức độ nhất định → hiện tượng khống chế sinh học
Đáp án C
Ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân đây chính là hiện tượng số lượng các thể của quần thể bị kìm hãm ở mức độ nhất định → hiện tượng khống chế sinh học
Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào
A. cạnh tranh cùng loài.
B. khống chế sinh học.
C. cân bằng sinh học.
D. cân bằng quần thể.
Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào
A. cạnh tranh cùng loài.
B. khống chế sinh học.
C. cân bằng sinh học.
D. cân bằng quần thể.
Con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ thể hiện mối quan hệ sinh thái nào sau đây?
A. Khống chế sinh học.
B. Cạnh tranh khác loài.
C. Cạnh tranh cùng loài.
D. Hỗ trợ cùng loài.
Cho các phát biểu sau:
(1) Khống chế sinh học thường dẫn đến sự cân bằng sinh học.
(2) Ứng dụng khống chế sinh học trong bảo vệ thực vật bằng cách sử dụng thiên địch để trừ sâu.
(3) Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài.
(4) Nơi quần xã sống gọi là sinh cảnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các phát biểu sau:
I. Khống chế sinh học thường dẫn đến sự cân bằng sinh học.
II. Ứng dụng khống chế sinh học trong bảo vệ thực vật bằng cách sử dụng thiên địch để trừ sâu.
III. Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài.
IV. Nơi quần xã sống gọi là sinh cảnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Khống chế sinh học thường dẫn đến sự cân bằng sinh học.
(2) Ứng dụng khống chế sinh học trong bảo vệ thực vật bằng cách sử dụng thiên địch để trừ sâu.
(3) Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài.
(4) Nơi quần xã sống gọi là sinh cảnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Khống chế sinh học thường dẫn đến sự cân bằng sinh học.
(2) Ứng dụng khống chế sinh học trong bảo vệ thực vật bằng cách sử dụng thiên địch để trừ sâu.
(3) Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài.
(4) Nơi quần xã sống gọi là sinh cảnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hiện tượng khống chế sinh học tạo nên trạng thái cân bằng sinh học không dựa trên mối quan hệ nào:
A. Quan hệ hội sinh
B. Quan hệ vật ăn thịt, con mồi
C. Quan hệ ký sinh vật chủ
D. Quan hệ cạnh tranh
Hiện tượng khống chế sinh học? Mối quan hệ giữa khống chế sinh học và cân bằng sinh học?