Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là
A. đồng (II) oxit
B. than hoạt tính
C. magie oxit
D. mangan đioxit
Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là:
A. Đồng (II) oxit và than hoạt tính
B. Than hoạt tính
C. Đồng (II) oxit và Magie oxit
D. Đồng (II) oxit và Mangan dioxit
Để phòng chống nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là
A. đồng (II) oxit
B. than hoạt tính
C. photpho
D. lưu huỳnh
Để phòng chống nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là
A. đồng (II) oxit.
B. than hoạt tính.
C. photpho.
D. lưu huỳnh.
Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa thường gọi là than hoạt tính. Tính chất nào sau đây của than hoạt tính khiến nó được sử dụng để chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước?
A. Hấp phụ các chất khí, chất tan trong nước.
B. Khử các chất khí độc, các chất tan trong nước.
C. Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic.
D. Bám trên bề mặt các chất độc và chất tan ngăn cản độc tính.
Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa thường gọi là than hoạt tính. Tính chất nào sau đây của than hoạt tính khiến nó được sử dụng để chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước?
A. Hấp phụ các chất khí, chất tan trong nước.
B. Khử các chất khí độc, các chất tan trong nước.
C. Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic.
D. Bám trên bề mặt các chất độc và chất tan ngăn cản độc tính.
Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa những hóa chất là
A. CuO và MnO2
B. CuO và MgO.
C. CuO và than hoạt tính
D. than hoạt tính
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt (dùng dư) trong khí clo;
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí);
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng;
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua;
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt (dùng dư) trong khí clo;
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí);
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng;
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua;
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.