Câu 1: ý nghĩa nào giữa đây không phải là thủ đoạn cai trị của thực dân Pháp đối với nhân dân Hà Giang? A, dựng bộ máy phong kiến bù nhìn tay sai B, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc C, đặt hà Giang dưới chế độ quân quản D, dùng người Việt để cai trị từ cấp huyện trở xuống. Câu 2: Giai đoạn 1( 1885-1888) của phong trào cần Vương có đặc điểm là: A, cần vương có vua B, cần vương không vua C, xây dựng lực lượng D, phản công quân Pháp Câu 3: ý nào dưới đây không phải thủ đoạn bốc lột kinh tế của thực dân Pháp đối với nhân dân Hà Giang? A, Tăng cường vơ vét, bốc lột kinh tế B, độc quyền buôn bán với TQ C, độc quyền 3 mặt hàng: rượu, muối và thuốc phiện D, mở chợ, khuyến khích phát triển thương mại. Câu 4: nguyên nhân quan trọng nhất khiến các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược ( từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1930) của nhân dân Hà Giang bị thất bại do. A, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn B, các cuộc đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, tự phát rời rạc. C, chưa có mục tiêu rõ ràng D, tương quan lực lượng có sự chênh lệch so với pháp. Câu 5: ý phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược (từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930) của nhân dân Hà Giang? A, nêu cao tinh thần yêu nước B, kiên cường chống
Chính sách khai thác bóc lột của thực dân pháp đã làm ảnh hưởng đến xã hội việt nam, trong đó giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân đã có những thay đổi như thế nào? Em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc có tần lớp công nhân.
Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp đã A)ngừng tiến công để củng cố lực lượng. B)thiết lập bộ máy cai trị. C)tìm cách mua chuộc triều Nguyễn D)tìm cách xoa dịu nhân dân.
1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX
2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?
A. Nguyễn Lộ Trạch B. Nguyễn Trường Tộ
C. Trần Đình Túc D, Nguyễn Huy Tế
3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:
A. Nam đồng thư xã B. Cường học thư xã
C. Quan hải tùng thư D. Đông Kinh nghĩa thục
4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?
A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản
B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập
C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu
D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập
1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX
2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?
A. Nguyễn Lộ Trạch B. Nguyễn Trường Tộ
C. Trần Đình Túc D, Nguyễn Huy Tế
3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:
A. Nam đồng thư xã B. Cường học thư xã
C. Quan hải tùng thư D. Đông Kinh nghĩa thục
4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?
A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản
B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập
C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu
D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập
5. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?
A. Họ có lòng yêu nước, thương dân
B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù
C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình
D. Tình hình đất nước ngày càng nguy khốn
6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm:
A. Công nhân, tư sản và tiêu tư sản B. Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ
C. Nông dân, địa chủ, tư sản D. Tiêu tư sản, tư sản, nông dân
7. 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình:
A. chấn chỉnh bộ máy quan lại B. cải tổ giáo dục
C. mở cửa biển Trà Lí D. mở cửa biển Vân Đồn
8. Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?
A. Chế độ phong kiến Việt Nam bảo thủ, không chịu sửa đổi
B. Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc
C. Thực dân Pháp tìm cách đề nghị ngăn cản các đề nghị
D. Các sĩ phu văn thân muốn khôi phục chế độ phong kiến
9. Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh:
A. thực dân Pháp đang chuẩn bị xâm lược Việt Nam
B. thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Việt Nam
C. thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam
D. thực dân Pháp đang tiến hành bình định Việt Nam
10. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?
A. Pháp B. Trung Quốc C. Nhật Bản D. Thái Lan
11. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình Huế thực hiện những chính sách gì?
A. Cải cách kinh tế, xã hội
B. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
C. Chính sách ngoại giao mở cửa
D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại
1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX
2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?
A. Nguyễn Lộ Trạch B. Nguyễn Trường Tộ
C. Trần Đình Túc D, Nguyễn Huy Tế
3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:
A. Nam đồng thư xã B. Cường học thư xã
C. Quan hải tùng thư D. Đông Kinh nghĩa thục
4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?
A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản
B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập
C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu
D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập
5. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?
A. Họ có lòng yêu nước, thương dân
B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù
C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình
D. Tình hình đất nước ngày càng nguy khốn
6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm:
A. Công nhân, tư sản và tiêu tư sản B. Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ
C. Nông dân, địa chủ, tư sản D. Tiêu tư sản, tư sản, nông dân
7. 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình:
A. chấn chỉnh bộ máy quan lại B. cải tổ giáo dục
C. mở cửa biển Trà Lí D. mở cửa biển Vân Đồn
8. Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?
A. Chế độ phong kiến Việt Nam bảo thủ, không chịu sửa đổi
B. Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc
C. Thực dân Pháp tìm cách đề nghị ngăn cản các đề nghị
D. Các sĩ phu văn thân muốn khôi phục chế độ phong kiến
9. Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh:
A. thực dân Pháp đang chuẩn bị xâm lược Việt Nam
B. thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Việt Nam
C. thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam
D. thực dân Pháp đang tiến hành bình định Việt Nam
10. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?
A. Pháp B. Trung Quốc C. Nhật Bản D. Thái Lan
11. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình Huế thực hiện những chính sách gì?
A. Cải cách kinh tế, xã hội
B. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
C. Chính sách ngoại giao mở cửa
D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại
Vì Sao khi cai trị Nước ta thực dân pháp chia Nước ta thành 3 xứ A. Chia nhỏ để dễ cai trị B. Giúp VN dễ dàng phát triển về kinh tế C. Để cho người pháp sang cai trị D. Pháp muốn saps nhập nước ta vào lào và campuchia
Chính xác thâm độc nhất trong chính sách cai trị của thực dân phương Tây là gì
a, Chia để trị b, Ko phát triển công nghiệp nặng
c, Chỉ đầu tư công nghiệp nhẹ d, ko cho người bản xứ giữ các chức vụ quan trọng tromg bộ máy nhà nước
Câu 1. Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?
A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài.
B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân.
C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước.
D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước.
Câu 2. Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng?
A. Thực hiện chính sách mới.
B. Giải quyết nạn thất nghiệp.
C. Tổ chức lại sản xuất.
D. Phục hưng công nghiệp.
Câu 3. Vì sao Nhật Bản tiến hành xâm lượng, bành trướng ra bên ngoài?
A. Nhật chưa có thuộc địa.
B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.
C. Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường.
D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.
Câu 4. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào?
A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á.
B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á,
C. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á.
D. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Câu 5. Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á?
A. Phong trào Ngũ tứ.
B. Xô viết Nghệ Tĩnh.
C. Cách mạng Mông cổ.
D. Khởi nghĩa Gia-va.