Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho metyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(c) Cho glixerol tác dụng với Na kim loại.
(d) Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(e) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(f) Sục khí hiđro vào triolein đun nóng (xúc tác Ni).
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Tiến hành thí nghiệm giữa các dung dịch glucozo, fructozơ, saccarozo với các thuốc thử sau: dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, nước brom, dung dịch H2SO4 loãng, đun nhẹ. Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 7.
B. 8
C. 9
D. 6
Tiến hành thí nghiệm giữa các dung dịch glucozo, fructozơ, saccarozo với các thuốc thử sau: dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, nước brom, dung dịch H2SO4 loãng, đun nhẹ. Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 6.
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(2) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng tráng bạc.
(3) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(4) CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.
(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
D. Kim loại Na
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho etyl axetat tác dụng với dung dịch KOH.
(2) Cho KHCO3 vào dung dịch axit axetic.
(3) Cho glixerol tác dụng với dung dịch Na.
(4) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (xúc tác Ni).
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
A |
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
B |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng |
Kết tủa Cu2O đỏ gạch |
C |
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường |
Dung dịch xanh lam |
A |
Nước Br2 |
Mất màu dung dịch Br2 |
E |
Quỳ tím |
Hóa xanh |
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là
A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin.
B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin.
C. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin.
D. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ.
Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. AgNO3 trong dung dịch amoniac, đun nóng.
B. Kim loại K
C. Anhiđrit axetic (CH3CO)2O
D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.