Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với:
A. HCl, NaOH.
B. Na2CO3, HCl.
C. HNO3, CH3COOH.
D. NaOH, NH3.
Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với:
A. HCl, NaOH.
B. Na2CO3, HCl
C. HNO3, CH3COOH
D. NaOH, NH3.
Để chứng minh tính lưỡng tính của: NH2 - CH2 - COOH (X), ta cho X tác dụng với:
A. Na2CO3, HCl
B. HCl, NaOH
C. HNO3, CH3COOH
D. NaOH, NH3
Cho từng chất: NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Cho từng chất : NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Để chứng minh tính lưỡng tính của: N H 2 - C H 2 - C O O H X , ta cho X tác dụng với:
A. N a 2 C O 3 , H C l
B. HCl, NaOH
C. H N O 3 , C H 3 C O O H
D. NaOH, N H 3
Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2- COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2-
COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
A.2
B. 5
C.4
D.3
Cho 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH, H N O 3 đặc, nguội.
- Y tác dụng được với HCl, H N O 3 đặc nguội , không tác dụng với NaOH.
- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với H N O 3 đặc nguội. Vậy X, Y, Z lần lượt là:
A. Zn, Mg, Al
B. Fe, Mg, Al
C. Fe, Al, Mg
D. Fe, Mg, Zn