Đề: Bàn về câu Tục ngữ "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ"(Đoạn văn NGL về tư tưởng, đạo lí).
đề: Bàn về câu tục ngữ "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ"
Đọc văn bản (trang 34, 35 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
e) Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào?
Yêu cầu về mặt nội dung khi viết văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. Nghị luận làm sáng tỏ các vấn đề về tư tưởng, đạo lý bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… để chỉ ra chỗ đúng sai của tư tưởng nào đó.
B. Nghị luận làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng cách trình bày mặt lợi hại
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Trong những đề bài sau đề nào thuộc bài văn nghị luận về một vấn đề, tư tưởng đạo lí?
Trong những đề bài sau đề nào không thuộc bài văn nghị luận về một vấn đề, tư tưởng đạo lí?
A. Bàn về nhân vật chó sói và cừu non trong bài thơ của La Phông ten
B. Bàn về đạo lý Uống nước nhớ nguồn
C. Lòng biết ơn thầy cô giáo
D. Bàn về tranh giành và nhường nhịn
Bài văn Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thường sử dụng những thao tác lập luận gì?
A. Giải thích
B. Chứng minh
C. So sánh
D. Tất cả các phương án trên
Đâu là nhiệm vụ của mở bài trong văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là gì?
A. Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.
B. Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Đâu là nhiệm vụ của kết bài trong văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là gì?
A. Giới thiệu về vấn đề đạo lí, tư tưởng cần bàn luận.
B. Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.
C. Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng.
D. Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.