Đáp án A
Các ion gây ô nhiễm nguồn nước là các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+ hoặc các anion PO43-, NO3-, SO42-. Các ion Na+, K+ không gây ô nhiễm nguồn nước.
Đáp án A
Các ion gây ô nhiễm nguồn nước là các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+ hoặc các anion PO43-, NO3-, SO42-. Các ion Na+, K+ không gây ô nhiễm nguồn nước.
Cho các nhóm tác nhân hóa học sau:
(1) Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+.
(2) Các anion NO3-, PO43-, SO42- ở nồng độ cao.
(3) Thuốc bảo vệ thực vật.
(4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh).
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là:
A. (1), (3), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
Cho các nhóm tác nhân hoá học sau:
(1) Ion kim loại nặng như Hg 2 + , Pb 2 +
(2) Các anion NO 3 - , SO 4 2 - , PO 4 3 - ở nồng độ cao.
(3) Thuốc bảo vệ thực vật.
(4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh)
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là:
A. (1), (2), (3)
A. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Cho các nhóm tác nhân hoá học sau:
(1). Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+.
(2). Các anion NO3-, SO42-, PO43- ở nồng độ cao.
(3). Thuốc bảo vệ thực vật.
(4). CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh)
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là
A. (1), (2), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Cho các nhóm tác nhân hoá học sau:
(1) Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+.
(2) Các anion NO3-, SO42-, PO43- ở nồng độ cao.
(3) Thuốc bảo vệ thực vật.
(4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh)
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là:
A. (1), (3), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2), (3).
Cho các nhóm tác nhân hóa học sau:
(1). Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+
(2). Các anion NO3-, SO42-,PO43- ở nồng độ cao.
(3). Thuốc bảo vệ thực vật.
(4). CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh).
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là:
A. (1), (2), (4)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
Có các tập chất khí và dung dịch sau:
(1) K + ; C a 2 + ; H C O 3 - ; O H - (2) F e 2 + ; H + ; N O 3 - ; S O 4 2 -
(3) Cu 2 + ; Na + ; NO 3 - ; SO 4 2 - (4) B a 2 + ; N a + ; N O 3 - ; C l -
(5) N 2 ; C l 2 ; N H 3 ; O 2 (6) NH 3 ; N 2 ; HCl ; SO 2
(7) K + ; Ag + ; NO 3 - ; PO 4 3 - (8) Cu 2 + ; Na + ; Cl - ; OH -
Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho dung dịch có chứa các ion: N a + , N H 4 + , C O 3 2 - , P O 4 3 - , N O 3 - , S O 4 2 - . Dùng hóa chất nào để loại được nhiều anion nhất?
A. BaCl2
B. MgCl2.
C. Ba(NO3)2.
D. NaOH.
Cho các ion sau: SO42–, Na+, K+, Cu2+, Cl–, NO3–. Dãy các ion nào không bị điện phân trong dung dịch?
A. SO42–; Na+, K+, Cu2+.
B. K+, Cu2+, Cl–, NO3–.
C. SO42–, Na+, K+, Cl–.
D. SO42–, Na+, K+, NO3–.
Dung dịch X gồm các ion: Na+ (0,1M); Mg2+ (0,05M); Cl- (0,06M) và S O 4 2 - . Nồng độ ion S O 4 2 - trong dung dịch là
A. 0,14M
B. 0,05M
C. 0,07M
D. 0,06M