Chọn C
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr
C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOC6H5 + CH3COOH
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Chọn C
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr
C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOC6H5 + CH3COOH
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Cho dung dịch (riêng biệt) các chất sau: axit malonic; axit acrylic; axit axetic; vinyl axetat; saccarozơ; glucozơ, fructozơ, etyl fomat; o-crezol; axit fomic; but-3-en-1,2-diol và anđehit axetic. Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện thích hợp) là:
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
Cho m gam hỗn hợp A gồm phenol (C6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với p gam dung dịch nước brom C%, sau phản ứng thu được dung dịch B và 33,1 gam kết tủa trắng. Để trung hòa hoàn toàn B cần 144,144 ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,11 g/ml). Giá trị của m là ?
A. 15,4
B. 33,4
C. 27,4
D. 24,8
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit axetic phản ứng được với dung dịch NaOH.
(b) Lysin làm quỳ tím ẩm hoá xanh.
(c) Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch NaHCO3.
(d) Dung dịch axit glutamic làm đổi màu quỳ tím.
(e) Phenol (C6H5OH) có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br2.
(g) Stiren tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Cho lần lượt Na, dung dịch NaOH vào các chất phenol, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic. Số lần có phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho lần lượt Na, dung dịch NaOH vào các chất phenol, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic. Số lần có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Trung hòa hoàn toàn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:
A. 33,4.
B. 21,4
C. 24,8.
D. 39,4
Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Trung hòa hoàn toàn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 24,8 gam
B. 33,4 gam
C. 39,4 gam
D. 21,4 gam
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch đimetylamin.
(2) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat.
(3) Cho phenol vào nước brom.
(4) Cho anđehit axetic vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Sục axetilen vào dung dịch HgSO4 trong H2SO4 đun nóng.
Số thí nghiệm trong đó có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho các phát biểu:
(a) Anđehit axetic vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
(b) Anđehit axetic tác dụng với H2 (Ni, to) thu được ancol etylic.
(c) Phenol phản ứng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng.
(d) Ancol etylic tác dụng với natri kim loại giải phóng hiđro.
(e) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Cho dung dịch (riêng biệt) các chất sau: axeton; axit acrylic; axit axetic; vinyl axetat, saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, o-crezol, axit fomic, but-3-en-1,2-điol và anđehit axetic. Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6