Chọn đáp án C
metyl amin, amoniac, natri axetat
Chọn đáp án C
metyl amin, amoniac, natri axetat
Cho các chất sau: metyl amin, amoniac, natri axetat, anilin. Số chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Cho các chất sau: lysin, amoniac, natri axetat, axit glutamic. Số chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Cho các chất sau: lysin, amoniac, natri axetat, axit glutamic. Số chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) anilin. Số dung dịch có thể làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) benzyl amin; (5) anilin. Số dung dịch có thể làm xanh giấy quỳ tím là :
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metyl amin, glyxin, phenol. Số chất trong dãy tác dụng được với NaOH là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ không tham gia phản ứng công hiđro ( xúc tác Ni, đun nóng).
(2) Metyl amin làm quỳ tím ẩm đổi sang màu xanh.
(3) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(4) Muối natri hoặc kali của axit béo được dùng để sản xuất xà phòng.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (3), (4).
Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ không tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng).
(2) Metyl amin làm quỳ tím ẩm đổi sang màu xanh.
(3) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(4) Muối natri hoặc kali của axit béo được dùng để sản xuất xà phòng.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (4).
Cho các dung dịch sau: anilin, axit glutamic, alanin, trimetylamin, natri cacbonat, kali sunfua, nhôm clorua,natri hiđrosunfat, lysin, valin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Cho các phát biểu sau
(1) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị a–amino axit được gọi là liên kết peptit.
(2) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(3) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p–bromanilin.
(4) Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử.
(5) Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
(6) Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dung dịch brom.
(7) Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất.
(8) Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.
Số phát biểu SAI là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5