Trong khoảng thời gian 16 s có bao nhiêu electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn kim loại có cường độ dòng điện 4 A? Biết điện tích nguyên tố là e = 1,6. 10 - 19 C.
A. ne = 2,5. 10 19 (electron).
B. ne = 10 20 (electron).
C. ne = 4. 10 20 (electron).
D. ne = 1,6. 10 20 (electron).
Hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 10 cm trong chân không. Dòng điện trong hai dây dẫn ngược chiều và có cường độ I 1 = 2 A và I 2 = 5 A. lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài mỗi dây là
A. Lực hút có độ lớn 4. 10 - 7 N
B. Lực đẩy có độ lớn 4. 10 - 6 N
C. Lực đẩy có độ lớn 4. 10 - 7 N
D. Lực hút có độ lớn 4. 10 - 6 N
Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I 1 = 2 (A) và I 2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là
A. lực đẩy có độ lớn 4. 10 - 7 (N).
B. lực hút có độ lớn 4. 10 - 7 (N).
C. lực hút có độ lớn 4. 10 - 6 (N).
D. lực đẩy có độ lớn 4. 10 - 6 (N).
Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 2(A). Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung song song với đường sức từ. Mô men lực từ tác dụng lên khung là:
A. 0,16(Nm)
B. 0(Nm)
C. 0,12(Nm)
D. 0,08(Nm)
Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 c m gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 2 A . Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0 , 2 T , mặt phẳng khung song song với đường sức từ. Mô men lực từ tác dụng lên khung là:
A. 0,16(Nm)
B. 0 (Nm)
C. 0,12(Nm)
D. 0,08(Nm)
Một dòng điện không đổi có cường độ 5 A, chạy qua đoạn dây dẫn thẳng MN = 6 cm (từ M đến N) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7 , 5 . 10 - 2 N. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ B → v à M N → là
A. 60 độ
B. 45 độ
C. 90 độ
D. 30 độ
Số electron chạy qua tiết diện thắng của một đoạn dây dẫn bằng kim loại trong 20 s dưới tác dụng của lực điện trường là 5 . 10 19 . Cường độ dòng điện chạy trong đoạn dây đó bằng
A. 0,4 A
B. 4 A
C. 5 A
D. 0,5 A
Điện năng được truyền từ máy tăng áp đặt tại A tới máy hạ áp đặt tại B bằng dây đồng tiết diện tròn đường kính 1 cm với tổng chiều dài 200 km. Cường độ dòng điện trên dây tải là 100 A, các công suất hao phí trên đường dây tải bằng 5% công suất tiêu thụ ở B. Bỏ qua mọi hao phí trong các máy biến áp, coi hệ số công suất của các mạch sơ cấp và thứ cấp đều bằng 1, điện trở suất của đồng là 1,6. 10 - 8 Ωm. Điện áp hiệu dụng ở máy thứ cấp của máy tăng áp ở A là
A. 43 kV.
B. 42 kV.
C. 40 kV.
D. 86 kV.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R= 5 Ω ; nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r = 1 Ω . Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2 , 51 . 10 - 2 T. Giá trị của E là
A. 8V.
B. 24 V.
C. 6 V.
D. 12V