Vận tốc truyền sóng: v = 2/2 = 1m/s
Bước sóng: \(\lambda=v/f=0,5m\)
PT của O là \(u_O=3\cos(4\pi t-\dfrac{\pi}{2})\)
PT của M là: \(u_M=3\cos(4\pi t- \dfrac{\pi}{2}-\dfrac{2\pi.2,5}{0,5})\)
Thay t = 2 s vào pt trên ta tìm đc \(u_M\)
Vận tốc truyền sóng: v = 2/2 = 1m/s
Bước sóng: \(\lambda=v/f=0,5m\)
PT của O là \(u_O=3\cos(4\pi t-\dfrac{\pi}{2})\)
PT của M là: \(u_M=3\cos(4\pi t- \dfrac{\pi}{2}-\dfrac{2\pi.2,5}{0,5})\)
Thay t = 2 s vào pt trên ta tìm đc \(u_M\)
Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo phương thẳng đứng. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t 1 ( đường nét liền) và t 2 = t 1 + 0,2 s (đường nét đứt). Tại thời điểm s thì độ lớn li độ của phàn tử M cách đầu O của dây một đoạn 2,4 m (tính theo phương truyền sóng) là cm. Gọi là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị của gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,025.
B. 0,012
C. 0,018
D. 0,022
Một sóng ngang hình sin truyền theo phương ngang dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài có biên độ không đổi và có bước sóng lớn hơn 30 cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 15 cm (A gần nguồn hơn so với B). Chọn trục Ox thẳng đứng chiều dương hướng lên, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của nguồn. M và N tương ứng là hình chiếu của A và B lên trục Ox. Phương trình dao động của N có dạng x N = a c o s ( ω t + π 6 ) c m ; khi đó vận tốc tương đối của N đối với M biến thiên theo thời gian với phương trình v N M = b c o s ( 20 π t + π 2 ) c m / s . Biết a, ω và b là các hằng số dương. Tốc độ truyền sóng trên dây là
B. 200 cm/sA. 350 cm/s
B. 200 cm/s
C. 450 cm/s
D. 500 cm/s
Tại thời điểm t = 0, đầu O của một sợi dây đàn hồi căng ngang bắt đầu dao động theo phương vuông góc với sợi dây với tần số f = 2 Hz, sóng lan truyền trên dây với tốc độ 24 cm/s. Coi biên độ dao động của các phần tử trên dây là như nhau. Gọi M và N là hai điểm trên dây cách O lần lượt 6 cm và 9 cm. Không tính thời điểm t = 0, kể từ khi O dao động, thời điểm ba điểm O, M, N thẳng hàng lần thứ 2 là
A. 0,387 s.
B. 0,463 s.
C. 0,500 s.
D. 0,375 s.
Tại thời điểm t=0, đầu O của một sợi dây đàn hồi căng ngang bắt đầu dao động theo phương vuông góc với sợi dây với tần số f=2 Hz, sóng lan truyền trên dây với tốc độ 24 cm/s. Coi biên độ dao động của các phần tử trên dây là như nhau. Gọi M và N là hai điểm trên dây cách O lần lượt 6 cm và 9 cm. Không tính thời điểm t=0, kể từ khi O dao động, thời điểm ba điểm O, M, N thẳng hàng lần thứ 2 là
A. 0,387 s
B. 0,463 s
C. 0,500 s
D. 0,375 s
Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo phương thẳng đứng. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t 1 ( đường nét liền) và t 2 = t 1 + 0 , 2 s (đường nét đứt). Tại thời điểm t 3 = t 2 + 2 / 15 s s thì độ lớn li độ của phàn tử M cách đầu O của dây một đoạn 2,4 m (tính theo phương truyền sóng) là 3 cm. Gọi δ là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị của δ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,025.
B. 0,012.
C. 0,018.
D. 0,022.
Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo phương thẳng đứng. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây ở hai thời điểm liên tiếp t 1 v à t 2 = t 1 + 0,2 s. Tại thời điểm t 3 = t 1 + 2 15 s thì độ lớn li độ của phần tử M cách đầu dây một đoạn 2,4 m (tính theo phương truyền sóng) là 3 cm. Gọi δ là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị δ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,025
B. 0,018.
C. 0,012
D. 0,022
Đầu A của một sợi dây dài căng ngang, dao động điều hòa tạo ra một sóng ngang truyền trên sợi dây với biên độ không đổi 6cm và chu kỳ 2s. Trên dây, hai điểm dao động ngược pha gần nhau nhất có vị trí cân bằng cách nhau 30cm. O và M là hai điểm trên sợi dây có vị trí cân bằng cách nhau 45cm (O gần A hơn M). Tại thời điểm t = 0, điểm O bắt đầu đi lên. Thời điểm đầu tiên điểm M lên đến độ cao 3cm là
A. 5/3 (s)
B. 3/2 (s)
C. 1/6 (s)
D. 11/6(s)
Lúc đầu t = 0, đầu O của sợi dây cao su bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2s, biên độ 5cm, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2m/s. Điểm M trên dây cách O một đoạn 1,4m. Thời điểm đầu tiên để phần tử tại M đến vị trí thấp hơn vị trí cân bằng 2,5cm xấp xỉ bằng.
A. 1,2 s
B. 1,5 s
C. 1,87 s
D. 1 s
Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi theo ngược chiều dương trục Ox. Tại một thời điểm nào đó thì hình dạng sợi dây được cho như hình vẽ. Các điểm O, M, N nằm trên dây. Chọn đáp án đúng
A. ON = 30cm, N đang đi lên
B. ON = 28cm, N đang đi lên
C. ON = 30cm, N đang đi xuống
D. ON = 28cm, N đang đi xuống