Đâu là biểu hiện quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi?
A. 1m vải + 5kg thóc = 2 giờ.
B. 1m vải = 5kg thóc.
C. 1m vải = 2 giờ.
D. 2m vải = 10kg thóc = 4 giờ.
Mối quan hệ nào sau đây là quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi?
A. 1m vải + 5kg thóc = 2 giờ.
B. 2m vải = 10kg thóc = 4 giờ.
C. 1m vải = 5kg thóc.
D. 1m vải = 2 giờ.
30 mét vải chứa đựng 1 lượng lao động xã hội bằng 1gr vàng (1gr vàng là giá cả của 30 mét vải). Nếu năng suất tăng lên 3 lần (giá vàng không đổi). Hỏi 1gr vàng có thể mua bao nhiêu mét vải?
A. 120 m.
B. 90 m.
C. 30 m.
D. 60 m.
Giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các hàng hóa có
A. giá cả khác nhau.
B. giá trị khác nhau.
C. số lượng khác nhau.
D. giá trị sử dụng khác nhau.
Giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các hàng hóa có
A. giá cả khác nhau.
B. số lượng khác nhau.
C. giá trị khác nhau.
D. giá trị sử dụng khác nhau.
Giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các hàng hóa có
A. giá cả khác nhau.
B. giá trị khác nhau.
C. số lượng khác nhau.
D. giá trị sử dụng khác nhau.
Việc chuyển từ sản xuất mũ vải sang sản xuất vành mũ bảo hiểm chịu tác động nào của quy luật giá trị?
A. Điều tiết sản xuất
B. Tỉ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.
C. Tự phát từ quy luật giá trị.
D. Điều tiết trong lưu thông.
Việc chuyển từ sản xuất mũ vải sang sản xuất vành mũ bảo hiểm chịu tác động nào của quy luật giá trị?
A. Điều tiết sản xuất.
B. Tỉ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.
C. Tự phát từ quy luật giá trị.
D. Điều tiết trong lưu thông.
Để sản xuất ra một cái áo, thời gian lao động của anh A là 1 giờ, anh B là 2 giờ, anh C là 3 giờ. Trên thị trường, xã hội thừa nhận mua bán với thời gian là 2 giờ. Trong 3 người trên, ai thực hiện tốt quy luật giá trị?
A. Anh A.
B. Anh B.
C. Anh C.
D. Anh A và anh B