Dấu hai chấm trong câu''Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu:xanh lá mạ,tím phớt,hồng,xanh biếc,...''có tác dụng gì?
Dấu hai chấm trong câu “Tôi đề nghị : “Thả cho nó bay, tụi bay!” có tác dụng gì? *
a) Báo hiệu lời nói nhân vật.
b) Đánh dấu từ với nghĩa đặc biệt.
c) Đánh dấu phần trích dẫn.
Dấu ngoặc kép trong câu văn: Nó ngước nhìn tôi, mỉm cười và nói: “Cảm ơn ông!” có tác dụng gì?
A. Báo hiệu sau đó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
B. Dẫn lời nói trực tiếp và lời giải thích của nhân vật.
C. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
D. Báo hiệu sau đó là suy nghĩ của nhân vật.
Đặt câu có sử dụng dấu hai chấm với tác dụng dẫn lời nói của nhân vật
Câu 7. Dấu hai chấm có tác dụng gì? *
A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
C. Cả hai ý trên.
Câu 8 *
A. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
Câu 9. Trong câu: Đàn ong đã xây một “lâu đài” tuyệt đẹp trên cây khế. Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? *
A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
C. Cả 2 ý trên.
Câu 10. Chiều thứ sáu, học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.Chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên là gì? *
A. CN: Chiều thứ sáu. VN: học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.
B. CN: học sinh. VN: lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.
C. CN: học sinh lớp 4A. VN: dọn vệ sinh lớp học.
dạ đường link câu 8 là đầu bài của câu
8 các bạn sao chép rồi tìm kiếm là ra đầu bài ạ
Cho câu:
Bà nói với tôi:
- Cháu phải biết quan tâm và giúp đỡ cha mẹ.
Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng là:
a. Dẫn lời nói trực tiếp của một nhân vật.
b. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
c. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
d. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của một nhân vật.
Câu viết chưa đúng cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam là:
a. Nghỉ hè, gia đình Lan đi du lịch ở Côn Đảo.
b. Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai ở nước ta.
c. Bạn Hùng quê ở Trà Vinh.
d. Hoàng liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.
Câu 3: Em hiểu thế nào về cụm từ “một màu xanh chắc bền” trong câu văn “Trái kết màu chín đậm, óng ánh như¬ những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền” ? *
a. Màu lá của mai tứ quý quanh năm biếc xanh, tươi tốt như¬ không chịu ảnh hưởng của thời tiết đổi thay.
b. Lá mai tứ quý chắc bền quanh năm dù mưa nắng, gió bão.
c. Màu lá của mai tứ quý bền, khó phai.
Trong câu “Quê tôi có câu hát:
Dù ai đi ngược về xuôi
Cơm nắm lá cọ là người sông Thao”.
Dấu hai chấm có tác dụng gì ?
a. Là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật
c. Là lời nói trực tiếp của nhân vật
d. Là lời nói gián tiếp của nhân vật
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi
Chú Cá Đuôi Cờ này có bộ mã thật bảnh. Mình cá vằn uốn lượn xanh biếc, tím biếc. Đôi vây tròn múa lên mềm mại như hai chiếc quạt màu hồng, màu vàng hoa hiên. Đằng xa, những đuôi tua lộng lẫy dựng cao như một đám cờ đuôi nheo năm màu, dải lụa tung bay uốn éo.
Cá Đuôi Cờ tung tăng, óng ả. Cá Đuôi Cờ cảm thấy hai bên bờ nước, cấc chú Niềng Niễng, Gọng Vó, chú Nhện Nước vừa nhô lên khỏi những mảng bùn lầy lội, thao láo mắt nhìn them muốn bao nhiêu màu sắc rực rỡ của Cá Đuôi Cờ đương phất phới qua. Cá Đuôi Cờ khoái chí vì ai cũng nhìn mình. Cá Đuôi Cờ tung mình lượn lên như cầu vồng các màu.
Bao đời nay, Cá Đuôi Cờ chuyên kiếm mồi ven đầm nước, bờ ruộng, bờ ao, làm một việc rất có ích. Cá Đuôi Cờ ăn bọ gậy, loăng quăng làm cho nước ao trong veo, làm cho vùng trời không có muỗi.
a) Tác giả đã miêu tả nó theo trình tự như thế nào ?