Đất vùng đồi núi thấp của đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta chủ yếu là nhóm
A. Đất mùn thô
B. Đất cát
C. Đất feralit
D. Đất xám trên phù sa cổ
“Núi, cao nguyên, đồi thấp. Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu. Khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt với mùa đông lạnh” là đặc điểm về điều kiện sinh thái nông nghiệp của vùng:
A. Bắc Trung Bộ
B. Tây Nguyên
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng
“Núi, cao nguyên, đồi thấp. Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu. Khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt với mùa đông lạnh” là đặc điểm về điều kiện sinh thái nông nghiệp của vùng:
A. Bắc Trung Bộ
B. Tây Nguyên
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng
Loại đất chủ yếu của đai ôn đới gió mùa trên núi là:
A. feralit có mùn
B. mùn
C. feralit
D. mùn thô
Loại đất chủ yếu của đai ôn đới gió mùa trên núi là
A. mùn.
B. feralit có mùn.
C. feralit.
D. mùn thô.
Loại đất chủ yếu của đai ôn đới gió mùa trên núi là:
A. feralit có mùn
B. mùn
C. feralit
D. mùn thô
Đất Feralit vùng đồi núi nước ta có đặc tính chua. Nguyên nhân chủ yếu là do
A. Quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh.
B. Mưa nhiều rửa trôi các chất ba dơ dễ tan.
C. Có sự tích tụ của ô xít nhôm.
D. Có sự tích tụ của ô xit sắt.
Đất Feralit vùng đồi núi nước ta có đặc tính chua. Nguyên nhân chủ yếu là do
A. Quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh.
B. Mưa nhiều rửa trôi các chất ba dơ dễ tan.
C. Có sự tích tụ của ô xít nhôm.
D. Có sự tích tụ của ô xit sắt.
Sự màu mỡ của đất feralit ở miền đồi núi nước ta phụ thuộc chủ yếu vào
A. điều kiện khí hậu ở các vùng núi.
B. quá trình xâm thực - bồi tụ.
C. kĩ thuật canh tác của con người.
D. nguồn gốc đá mẹ khác nhau.