Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên và có CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức U = U 2 cos ω t trong đó U không đổi, ω biến thiên. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó U C m a x = 5 4 U . Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là
A. 1 3
B. 2 7
C. 5 6
D. 1 3
Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên và có C R 2 < 2 L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức U = U 2 cos ω t trong đó U không đổi, ω biến thiên. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó U C m a x = 5 4 U . Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là
A. 1 3
B. 2 7
C. 5 6
D. 1 3
Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên, và có CR 2 < 2 L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức như sau u = U 2 cos ωt , trong đó U không đổi, ω biến thiên. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó U C max = 5 U 4 . Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là
A. 2 7
B. 1 3
C. 5 6
D. 1 3
Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, và cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp, với 2 L > CR 2 . Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây L và tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cosωt với ω thay đổi được. Thay đổi ω để điện điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại khi đó U Cmax = 5 / 4 U . Hệ số công suất của đoạn mạch AM là:
A. 1 / 3
B. 2 / 5
C. 1 / 7
D. 2 / 7
Mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện C. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos ( ω t ) V vào hai đầu mạch điện. Biết R, C không đổi, độ tự cảm L của cuộn cảm biến thiên. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 100 V. Khi đó tại thời điểm điện áp thức thười giữa hai đầu mạch là u = 80(V) thì tổng điện áp tức thời u R + u C = 60 ( V ) . Tính tỉ số R Z C .
A. 0,75.
B. 1.
C. 1,33.
D. 0,5.
Mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện C. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos ω t V vào hai đầu mạch điện. Biết R, C không đổi, độ tự cảm L của cuộn cảm biến thiên. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 100 V. Khi đó tại thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u = 50 3 V thì tổng điện áp tức thời u R + u C = 50 V. Tính tỉ số R Z C
A. 1 2
B. 2
C.
D. 3
Mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện C. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos ωt V vào hai đầu mạch điện. Biết R, C không đổi, độ tự cảm L của cuộn cảm biến thiên. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 100 V. Khi đó tại thời điểm điện áp thức thười giữa hai đầu mạch là u = 80(V) thì tổng điện áp tức thời u R + u C = 60 V . Tính tỉ số R Z C .
A. 0,75.
B. 1.
C. 1,33.
D. 0,5
Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên và có C R 2 < 2 L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos ω t trong đó U không đổi, w biến thiên. Điều chỉnh giá trị của w để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó U C m a x = 5 4 U . Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là
A. 1/3
B. 2 7
C. 5 6
D. 1 3
Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên và có C R 2 < 2 L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức U = U 2 cos ω t trong đó U không đổi, w biến thiên. Điều chỉnh giá trị của w để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó U C m a x = 5 4 u . Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là
A. 1 3
B. 2 7
C. 5 6
D. 1 3