Chọn đáp án D
Lúc đầu: U R = U L = U C = 100 v = U
Khi nối tắt tụ thì U 2 = U R ' 2 + U L ' 2 ⇒ 100 2 = U R ' 2 + U L ' 2
Vì R và L không đổi nên tỉ số điện áp hiệu dụng không đổi nên:
U R ' = U L ' → ( 1 ) U R ' = 50 2 V
Chọn đáp án D
Lúc đầu: U R = U L = U C = 100 v = U
Khi nối tắt tụ thì U 2 = U R ' 2 + U L ' 2 ⇒ 100 2 = U R ' 2 + U L ' 2
Vì R và L không đổi nên tỉ số điện áp hiệu dụng không đổi nên:
U R ' = U L ' → ( 1 ) U R ' = 50 2 V
Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 100 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
A. 100 2 V
B. 50 V
C. 100 V
D. 50 2 V
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì điện áp cực đại giữa hai đầu mỗi phần tử bằng nhau và bằng 40 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
A. 20 2 V
B. 10 V
C. 20 V
D. 40 V
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 60 V, 40 V và 120 V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A. 80 V
B. 100 V
C. 70 2 V
D. 100 2 V
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa các phần tử R, L, C nối tiếp (L là cuộn dây thuần cảm). Tại một thời điểm, điện áp tức thời trên cuộn dây và hai đầu mạch đều có giá trị bằng 50% giá trị cực đại của chúng. Tại một thời điểm khác điện áp tức thời trên điện trở và trên cuộn dây bằng nhau, khi đó điện áp tức thời hai đầu mạch bằng 0. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là 100 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là
A. 100 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. 200 2 V
Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40 2 V, 50 2 V và 90 2 V. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là:
A. -29,28 V.
B. -80 V.
C. 81,96 V.
D. 109,28 V.
Đoạn mạch A B gồm điện trở R , cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω và độ tự cảm L = 1 2 π H , tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V và tần số f = 50 H z . Thay đổi C tới giá trị C = C m thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt giá trị cực tiểu bằng 20 V. Giá trị của điện trở R bằng
A. 80 Ω
B. 50 Ω
C. 90 Ω
D. 40 Ω
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biển trở. Khi đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi thì các điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện lần lượt là U R = 40 V, U L = 50 V, U C = 120 V. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R ' = 2 , 5 R thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2,4A. Dung khấng của tụ điện là:
A. 20
B. 53,3
C. 23,3
D. 25 2
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biển trở. Khi đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi thì các điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện lần lượt là U R = 40 V, U L = 50 V, U C = 120 V. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R'=2,5R thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2,4A. Dung kháng của tụ điện là:
A. 20 Ω
B. 53,3 Ω
C. 23,3 Ω
D. 25 2 Ω
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi thì các điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện lần lượt là U R = 40 V, U L = 50 V, U C = 120 V. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R' = 2,5R thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3,4A. Dung kháng của tụ điện là
A. 20 Ω
B. 53,3 Ω
C. 23,3 Ω
D. 25 2 Ω