Văn bản ''Tức nước vỡ bờ'' trích trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố rồi em, còn đặt nhan đề gì nữa?
Văn bản ''Tức nước vỡ bờ'' trích trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố rồi em, còn đặt nhan đề gì nữa?
Kết thúc văn bản tức nc vỡ bờ là câu nói của chị Dậu : thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi ko chịu đc 1 em hiểu thé nào về nhan đề 2 theo em câu nói của chị Dậu có ý nghĩa j
tìm luận điểm cho đề bài chị dậu là một người hết mực yêu thương chồng
đề bài : Đóng vai là 1 người hàng xóm của chị dậu kể lại cảnh chị dậu đánh nhau với tên cai lệ và người nhà lý trưởng
cần gấp giúp mk vs
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi " Rồi chị túm lấy cổ hắn.... ngã nhào ra thềm" Câu1 Đoạn văn bản trên kể về sự việc gì? Qua sự việc đó em thấy điều gì ở nhân vật chị Dậu Câu2 Giải thích nhan đề đoạn trích " Tức nước vỡ bờ " Câu3 Cấc từ " túm, ấn dúi, ngã, dơ, đánh, nắm, dằng, du đẩy, buông, vật, kêu, khóc, túm, lẳng, ngã " thuộc trường từ vựng nào Câu4 Tìm và chỉ tác dụng của các từ tự hình, tượng thanh trong đoạn văn trên
Bài 1:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
- Tha này! Tha này!
Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.
Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính và nội dung chính của đoạn trích?
Câu 3: Thiết lập ít nhất 1 trường từ vựng được gợi dẫn từ đoạn văn trên. Và cho biết giá trị
của trường từ vựng đó trong việc tạo lập văn bản?
Câu 4: Giải thích từ “cai lệ”? Cai lệ là danh từ chung hay danh từ riêng? Tên cai lệ này có
vai trò gì trong vụ thuế ở làng Đông Xá?
Câu 5: Xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách của hai nhân vật (chị Dậu và cai lệ) trong
đoạn trích. Nhận xét về sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.
Câu 6: Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản? Đặt tên nhan đề như vậy có thỏa đáng không?
Vì sao? Tìm một số thành ngữ có ý nghĩa tương tự.
Câu 7: Cho câu chủ đề: "Chị Dậu là người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con". Hãy
viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn theo lối tổng phân hợp.
Bài 2:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng
nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển
sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.”
Câu 1: Nêu xuất xứ đoạn trích. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm có trong đoạn trích.
Câu 3: Chỉ ra các từ thuộc một trường từ vựng có trong đoạn trích. Gọi tên trường từ vựng
đó và nêu tác dụng của nó.
Câu 4: Từ truyện ngắn “Lão Hạc” kết hợp với hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn khoảng
10- 15 câu, nêu suy nghĩ của em về sự đồng cảm và chia sẻ giữa con người với con người
trong xã hội ngày nay. Trong đó có sử dụng 1 từ tượng hình, 1 từ tượng thanh. (Chú thích
rõ).
Bài 1:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
- Tha này! Tha này!
Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.
Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Câu 1: Thiết lập ít nhất 1 trường từ vựng được gợi dẫn từ đoạn văn trên. Và cho biết giá trị
của trường từ vựng đó trong việc tạo lập văn bản?
Câu 2: Giải thích từ “cai lệ”? Cai lệ là danh từ chung hay danh từ riêng? Tên cai lệ này có
vai trò gì trong vụ thuế ở làng Đông Xá?
Câu 3: Xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách của hai nhân vật (chị Dậu và cai lệ) trong
đoạn trích. Nhận xét về sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.
Câu 4: Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản? Đặt tên nhan đề như vậy có thỏa đáng không?
Vì sao? Tìm một số thành ngữ có ý nghĩa tương tự.
Câu 5: Cho câu chủ đề: "Chị Dậu là người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con". Hãy
viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn theo lối tổng phân hợp.
Việc tác giả lựa chọn trật tự từ trong câu “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ tay hắn” nhằm thể hiện điều gì? A. Các trạng thái tâm tư, tình cảm, hành động của chị Dậu. B. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu. C. Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm. D. Liên kết câu với các câu khác trong văn bản.
1. Đóng vai chị Dậu kể lại chuyện đánh nhau với tên cai lệ và người nhà lí trưởng.
Bố cục:
1. MB:
- Chị Dậu bị bắt ra đến phủ quan tri phủ tư ân vì tội đánh người của quan.
- Người trong làng: "Thị đào, sao mày lại ác thế? Sao lại đánh người của quan? Mày kể lại chuyện hôm đó xem nào."
2. TB:
- Chị Dậu kể lại chuyện đánh nhau với tên cai lệ và người nhà lí trưởng.
3. KB:
- Nêu cảm nhận, cảm nghĩ.
2. Viết đoạn văn với câu chủ đề: "Chị Dậu - một người nhẫn nhục, chịu đựng."
Hướng dẫn:
- Hình thức:
+ Viết đoạn văn chứng minh theo kiểu: quy nạp, diễn dịch hoặc tổng-phân-hợp.
+ Đủ bố cục 3 phần: mở-thân-kết đoạn.
- Nội dung:
+ Chứng minh chị Dậu là người nhẫn nhục, chịu đựng:
Khi tên cai lệ tới nhà đòi sưu, chị Dậu đã van xin thảm thiết.Khi tên cai lệ xông vào định trói anh Dậu, chị vẫn cố gắng xin khất xưu=> Sau bao lần nhẫn nhục, chị Dậu đã đứng lên phản kháng.
(Theo hướng dẫn từng bài, có thể làm 1 trong 2, nếu làm 2 thì sẽ được tick nhiều hơn những bạn làm 1 bài. Nếu chép mạng thì chép đúng, đừng chép lạc đề quá! Nhưng nhớ sửa để bài/đoạn văn hay hơn nhé!)
cho câu chủ đề : trong văn bản tức nước vỡ bờ, chị Dậu không chỉ lag