Phía trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm, đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính thấu kính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. Để thu được ảnh thật cao bằng hai lần vật thì phải dịch vật ra xa thấu kính một đoạn là bao nhiêu so với vị trí ban đầu của vật?
A. 20cm
B. 60cm
C. 40cm
D. 80cm
Vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh A 1 B 1 cao gấp 2 lần vật. Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật dọc theo trục chính một khoảng 5 cm thì được ảnh A 2 B 2 lớn hơn vật 4 lần và khác bản chất với ảnh A 1 B 1 . Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 20 cm.
B. 20/3 cm.
C. 12 cm.
D. 10 cm.
Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là
A. cách thấu kính 20cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật
B. cách thấu kính 20cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật
C. cách thấu kính 20cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật
D. cách thấu kính 20cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật
Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là
A. cách thấu kính 20cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật.
B. cách thấu kính 20cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.
C. cách thấu kính 20cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật.
D. cách thấu kính 20cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật.
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 80cm. Nếu thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 20cm. Tiêu cự của các thấu kính nói trên lần lượt là
A. f 1 = 34cm; f 2 = - 34cm
B. f 1 = 32cm; f 2 = - 32cm
C. f 1 = 36cm; f 2 = - 36cm
D. f 1 = 30cm; f 2 = - 30cm
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần vật AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = - 30cm.
B. f = 15 cm.
C. f = 30 cm.
D. f = - 15 cm.
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần vật AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = - 30cm.
B. f = 15 cm.
C. f = 30 cm.
D. f = - 15 cm.
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm, qua thấu kính cho một ảnh ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính
A. 30 cm.
B. 40 cm.
C. 15 cm.
D. 20 cm.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính.
A. 20 cm
B. 30 cm
C. 15 cm
D. 40 cm