Hai kim nam châm nhỏ đặt trên Trái Đất xa các dòng điện và các nam châm khác; đường nối hai trọng tâm của chúng nằm theo hướng Nam - Bắc. Nếu từ trường Trái Đất mạnh hơn từ trường kim nam châm, khi cân bằng, hai kim nam châm đó sẽ có dạng như
A. hình 4.
B. hình 3.
C. hình 2.
D. hình 1.
Cho hai dòng điện có cùng cường độ 8 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, đặt vuông góc với nhau, cách nhau một khoảng 8,0 cm trong chân không: dây dẫn thứ nhất thẳng đứng có dòng điện chạy từ dưới lên trên, dây dẫn thứ hai đặt trong mặt phẳng ngang có dòng điện chạy từ Nam ra Bắc. Đường vuông góc chung của hai dòng điện cắt dòng thứ nhất tại C và cắt dòng thứ hai tại D. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra tại trung điểm của CD có
A. hướng hợp với dòng I 1 một góc 45 ° .
B. hướng hợp với dòng I 2 một góc 60 ° .
C. độ lớn 5 . 10 - 5 T
D. độ lớn 6 . 10 - 5 T
Một thanh kim loại CD dài l=20cm chuyển động trong từ trường đều với vận tốc không đổi v=1(m/s) theo hướng vuông góc với thanh, cắt vuông góc với các đường cảm ứng từ có B=0,3T. Cho điện trở của điện kế là R A = 2 Ω . Tính cường độ dòng điện qua điện kế và chỉ rõ chiều dòng điện ấy.
A. 0,03A, từ C đến D
B. 0,03A, từ D đến C
C. 0,06A, từ C đến D
D. 0,06A, từ D đến C
Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Biết I 1 = I 2 = I 3 = 10 A .
A. 10 - 4 T
B. 2. 10 - 4 T
C. 3. 10 - 4 T
D. 4. 10 - 4 T
Một vòng dây dẫn tròn phẳng kín, đặt trong từ trường đều có đường sức từ là những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Khi giảm độ lớn của cảm ứng từ B → thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng dây. Cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra tại tâm vòng dây
A. vuông góc với B →
B. bằng 0
C. ngược chiều với B →
D. cùng chiều với B →
Một thanh nam châm thẳng NS đặt vuông góc với mặt phẳng của một khung dây kín (C). Trong trường hợp nào sau đây dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây kính (C).
A. Nam châm cố định và quay (C) quanh trục xx'.
B. Tịnh tiến (C) và nam châm cùng chiều, cùng vận tốc.
C. Giữ khung dây (C) cố định, tính tiến nam châm ra xa khung dây (C).
D. Giữ khung dây (C) cố định, quay nam châm quanh trục xx'
Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn, dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều ⊙ dòng điện đi ra, chiều ⊕ dòng điện đi vào mặt phẳng hình vẽ
A.
B.
C.
D.
Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn, dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều dòng điện đi ra, chiều dòng điện đi vào mặt phẳng hình vẽ.
A.
B.
C.
D.
Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng và có các dòng điện không đổi I 1 , I 2 chạy qua như hình vẽ sẽ tạo ra các từ trường cùng hướng?
A. 1 và 3.
B. 1 và 4.
C. 2 và 3.
D. 1 và 2.