Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua R có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở nàykhông thể tính bằng công thức nào trong các công thức sau đây:
A. P = U 2 /R
B. P = I 2 R.
C. P = 0,5 I 2 R.
D. P = UI.
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua R có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở nàykhông thể tính bằng công thức nào trong các công thức sau đây:
A. P = U 2 /R
B. P = I 2 R.
C. P = 0,5 I 2 R.
D. P = UI.
Một acquy có suất điện động là E và điện trở trong là r. Gọi hiệu điện thế ở hai cực của acquy là U, thời gian nạp điện cho acquy là t và dòng điện chạy qua acquy có cường độ I. Điện năng mà acquy này tiêu thụ được tính bằng công thức
A. A = r I 2 t
B. A = E I t
C. A = U 2 r t
D. A = U i t
Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5 cos 100 πt A chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω . Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R
A. 250 W.
B. 160 W
C. 125 W.
D. 500 W
Một nguồn điện có suất điện động e = 6V; điện trở trong r được mắc với một điện trở R = 5 W tạo thành một mạch kín thì dòng điện qua mạch có cường độ I = 1A. Điện trở trong của nguồn và công suất tỏa nhiệt trên cả mạch là
A. 1W và 6W
B. 1W và 5W
C. 1W và 1W
D. một giá trị khác
Dòng điện xoay chiều i = I0cos(wt + j) chạy qua điện trở thuần R. Trong thời gian t nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được tính bằng công thức
A. Q = 0 , 5 I 0 2 Rt
B. Q = 2 I 0 2 Rt
C. Q = I 0 2 Rt
D. Q = 2 I 0 2 Rt
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian t được xác định bởi công thức
A. Q = R I 2 t
B. Q = R 2 I t
C. Q = U t R 2
D. Q = U 2 R t
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian t được xác định bởi công thức
A. Q = R I 2 t
B. Q = R 2 I t
C. Q = U t R 2
D. Q = R U 2 t
Dòng điện xoay chiều i = I 0 cos(ωt + φ) chạy qua điện trở thuần R. Trong thời gian t, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được tính bằng công thức
A. Q = 0 , 5 I 0 2 R t
B. Q = 2 I 0 2 R t
C. Q = I 0 2 R t
D. Q = 2 I 0 2 R t