Đáp án D
+ Hệ số công suất cực đại cos φ = 1 → mạch xảy ra cộng hưởng
→ P = P max = U 2 R = 220 2 110 = 440 W .
Đáp án D
+ Hệ số công suất cực đại cos φ = 1 → mạch xảy ra cộng hưởng
→ P = P max = U 2 R = 220 2 110 = 440 W .
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt V ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và thụ điện C nối tiếp có điện dụng C thay đổi được. Khi C = C 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng P. Khi C = 4 C 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại P max = 120 W . Giá trị của P bằng
A. 60 W
B. 40 W
C. 90 W
D. 30 W
Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Khi C = C 0 thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại bằng 60 W. Khi C = 2 C 0 thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 48 W. Khi C = 1 , 5 C 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
A. 36 W
B. 54 W
C. 45 W
D. 57 W
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi giá trị của biến trở là 15 Ω hoặc 60 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng 300 W. Khi R = R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại và bằng P max . Giá trị P max là
A. 440 W
B. 330 W
C. 400 W
D. 375W
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi giá trị của biến trở là 15 Ω hoặc 60 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng 300 W. Khi R = R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại và bằng P m a x . Giá trị P m a x là
A. 440 W.
B. 330 W.
C. 400 W.
D. 375W
Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, R là biến trở, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Khi giá trị của biến trở là 15 Ω hoặc 60 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đều bằng 300 W. Khi R = R0 thì công suất của đoạn mạch đạt cực đại gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 440 W
B. 400 W
C. 330 W
D. 360 W
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t V trong đó U không đổi, ω thay đổi được vào một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 1 , 6 π H mắc nối tiếp. Khi ω = ω o thì công suất trên đoạn mạch cực đại bằng 732 W. Khi ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 thì công suất trên đoạn mạch như nhau và bằng 300 W. Biết ω 1 – ω 2 = 120 π rad/s. Giá trị của R bằng
A. 240 Ω
B. 133,3 Ω.
C. 160 Ω
D. 400 Ω
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 120 V thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 270 W. Biết R = 30 Ω . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,75.
B. 0,82.
C. 0,56.
D. 0,45.
Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2 cos 120 πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P m a x = 300 W. Khi điện trở có giá trị R 1 và R 2 mà R 1 = 0,5625 R 2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R 1 là
A. 18 Ω
B. 28 Ω
C. 32 Ω
D. 20 Ω
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 π t V (trong đó U 0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi tần số bằng f 1 = f thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 120 W khi tần số bằng f 2 = 2 f thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 192 W. Khi tần số bằng f 3 = 3 f thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch gần giá trị nào nhất
A. 210 W.
B. 150 W.
C. 180 W.
D. 250 W.