| Đất mong nước, và khi gió xua tan mây ra, đất ngây ngất dưới ánh nắng chói lọi và tỏa ra một làn khói lam. Sáng sáng, sương mù dâng lên từ một con ngòi, từ vùng trũng bùn lấy nước đọng. Sương trời như sóng, lao ra ngoài đồi núi thảo nguyên và ở đó nó tan ra thành một lớp khói lam mịn màng. Và trên những cành lá đâu đâu cũng la liệt những giọt sương nặng nom như những hạt đạn ghém đỏ rực, đè trĩu ngọn cỏ. Ngoài thảo nguyên, cỏ bằng mọc cao hơn đầu gối. Lúa vụ đông trải ra đến tận chân trời như một bức tường xanh biếc. Những khoảnh ruộng cát xám tua tủa những ngọn ngô non như muôn ngàn mũi tên.
(Trích “Đất vỡ hoang” - Số lô khốp)
c.Từ chân trời” trong câu văn “Lúa vụ đông trải ra đến tận chân trời như một bức tưởng xanh biếc” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa( nếu có)
d. Phân tích hiệu quả tu từ của biện pháp so sánh, nhân hóa trong câu văn:
“Sương trôi như sóng, lao ra ngoài đồi núi thảo nguyên và ở đó nó tan ra thành một lớp khói lam mịn màng. Và trên những cành lá đầu đâu cũng la liệt những giọt sương nặng nom như những hạt đạn ghém đỏ rực, đè trĩu ngọn có".
e. Em cảm nhận được tình cảm nào của tác giả với thảo nguyên qua đoạn trích trên. (Diễn đạt bằng 3 - 5 câu) Câu 2(6 điểm)
c, Từ ''chân trời'' được dùng với nghĩa chuyển. Phương thức chuyển là chuyển từ nghĩa gốc sang: từ gốc là ''chân'' trong chân tay
d, Tác dụng: Cho thấy độ nhiều của sương, nó nhiều đến cảm chừng như phủ lên cành lá và đồi núi. Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh làm cho câu văn trở nên sinh động và hay hơn
e, Gơi ý cho em viết:
Nói qua về thảo nguyên trong đoạn văn
Phong cảnh của nó
Cảm nhận của tác giả về nó
Tình cảm của tác giả với nó...