Mời bạn lại đây ăn chuối nướng này. Vừa ngọt vừa thơm mấy miếng ăn liền. Tuyệt vời tại sao ngon đến cơ này. Liền chạy thật xa để mau biết thông tin
Mời bạn lại đây ăn chuối nướng này. Vừa ngọt vừa thơm mấy miếng ăn liền. Tuyệt vời tại sao ngon đến cơ này. Liền chạy thật xa để mau biết thông tin
Hòa tan hết 31,4g hỗn hợp A gồm Zn và Al vào dung dịch HCl 10% vừa đủ, thoát ra 15,68l khí ở đktc. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch thu được.
Cái bài này có thiếu dữ kiện không mấy bạn? Nếu thiếu thì cho mình biết thiếu ở đâu nha, mà nếu bài không thiếu dữ kiện thì giúp mình giải bài tập này nha
Một người có khối lượng m=60kg đứng trên một con thuyền dài 3m, khối lượng M=120kg đang đứng yên trên mặt nước yên lặng. Người đó bắt đầu đi từ mũi thuyền đến cuối thuyền thì thấy thuyền chuyển động ngược lại. Giải thích hiện tượng ? Khi người đó đi đến cuối thuyền thì thuyền đã chuyển động được một đoạn đường dài bao nhiêu ? Bỏ qua ma sát và sức cản của nước.
B1:Cho m gam Zn vào 150ml dd HCl 2M. sau khi phản ứng xả ra hoàn toàn tính giá trị của m và VH2 thoát ra
B2: Đốt cháy 15g Al trong không khí. Tính khối lượn Al2O3 tạo thành và thể tích không khí ( đktc ) cần dùng. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí
Mn giúp mình với nha!!! mình cần câu trả lời gấp lắm ạ. càng sớm càng tốt
Cảm ơn nhiều
Hoà tan hoàn toàn 3,43 gam hỗn hợp Ba, Na vào m gam nước thu được 0,784 lít khí ( đktc) và dung dịch B. Tính m cần dùng để sau phản ứng xong, nồng độ của Ba(OH)2 trong dung dịch B là 3,42%
Mn giúp mình với ( gửi cả lời giải giùm mình nha) ... Ths trước
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4.
(2) Cho lá sắt vào dung dịch FeCl3.
(3) Cho lá thép vào dung dịch ZnSO4.
(4) Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho lá kẽm vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4.
(2) Cho lá sắt vào dung dịch FeCl3.
(3) Cho lá thép vào dung dịch ZnSO4.
(4) Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho lá kẽm vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. (2) Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm. (3) Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (4) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch AgNO3. (5) Cho lá kẽm vào dung dịch H2SO4 (loãng) có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. Trong các thí nghiệm trên, số trường hợp có xảy ra ăn mòn điện hoá là
A. 3
B. 2
C. 4.
D. 1
Nguyên tử X có tổng hạt proton, notron và electron là 52. Trong đó số hạt mang điện âm ít hơn số hạt ko mang điện là 1.
a. Tính số hạt proton, notron và electron của nguyên tử X?
b. Cho biết X là nguyên tố nào ?
Mn gửi cả lời giải giúp mình với .... Thanks tr
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl.
(c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1