Thi sĩ : Ngày xưa, nước ta có rất nhiều thi sĩ.
Thi nhân : Ngày nay, số lượng thi nhân vẫn không hề giảm sút
Thi sĩ : Ngày xưa, nước ta có rất nhiều thi sĩ.
Thi nhân : Ngày nay, số lượng thi nhân vẫn không hề giảm sút
a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.
- Bây giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.
1) Vị ngữ trong hai câu trên do những cụm từ nào tào thành?
2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ nào?
tìm và nêu công dụng của trạng ngữ trong câu : suốt một đời người từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt suôi tay , nằm trên giường tre , tre với mình sống chết có nhau chung thủy
Viết đoạn văn khoảng 10 câu cảm nhận về cảnh sông nước Cà Mau trong đó có sử dụng câu trần thuật và phó từ
Tìm trong bài viết của em những câu sai (thiếu chủ ngữ / vị ngữ hoặc sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu). Hãy sửa lại những câu đó cho đúng.
Viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu tả về một người bạn trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là
b) xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau và trả lời câu hỏi :
-Đằng cuối bãi, gai cậu bé con tiến lại.
-Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con
Trong hai câu trên , câu nào nhấn mạnh sự xuất hiện (tồn tại hay tiêu biến ) của con người (sự vật )
c)đọc ô chữ sau và thực hiện yêu cầu :
Trong tiếng Việt , những câu dùng để miêu tả hành động , trạng thái, đặc điểm ,... của sự vật nêu ở chủ ngữ đc gọi là câu miêu tả ;trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ
Những câu dùng để thông báo về sự việc xuất hiện , tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật đc gọi là câu tồn tại;một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ
Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :
(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.
bài 1, Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhanh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm, Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu
A, tìm thành phần câu trên đoạn văn( phân tích câu)
B,tìm câu trần thuật đơn(phân tích câu)
C, tìm phép tu từ
D, tác dụng của phép tu từ
E, viết đoạn văn nêu cảm nghĩcủa em về đoạn văn trên
bài 2, Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mát nảy lửa gì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cung vâng vâng dạ dạ,.
A, tìm thành phần câu trên đoạn văn( phân tích câu)
B,tìm câu trần thuật đơn(phân tích câu)
C, tìm phép tu từ
D, tác dụng của phép tu từ
E, viết đoạn văn nêu cảm nghĩcủa em về đoạn văn trên
GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN NHÉ MAI MÌNH PHẢI KIỂM TRA RỒI
Viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu tả về một người bạn trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn
Em hãy viết một đoạn văn về môi trường trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là