Khi đặt một hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ hiệu dụng qua nó là 1 A. Cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 60 Ω . B. 40 Ω . C. 50 Ω . D. 30 Ω .
Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50 Ω , tụ điện có dung kháng là 50 Ω và một cuộn cảm thuần có cảm kháng là 100 Ω mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200 √ 2 cos 100 π t (V) . Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:
A. u L = 400 √ 2 cos ( 100 π t + π / 4 ) ( V )
B. u L = 200 cos ( 100 π t - π / 6 ) ( V )
C. u L = 400 cos ( 100 π t + π / 4 ) ( V )
D. u L = 220 cos ( 100 π t - π / 6 ) ( V )
Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50 Ω, tụ điện có dung kháng là 50 Ω và một cuộn cảm thuần có cảm kháng là 100 Ω mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200√2cos100πt (V) . Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là
A. uL = 400√2cos(100πt + π/4) (V)
B. uL = 200cos(100πt - π/6) (V)
C. uL = 400cos(100πt + π/4) (V)
D. uL = 220cos(100πt - π/6) (V)
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm L = 1 π H tụ điện C = 10 - 4 2 π . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp. u = 200 2 cos 100 πt - π 2 V Biểu thức của điện áp hai đầu cuộn dây là
A. u L = 200 cos 100 πt + π 4
B. u L = 200 cos 100 πt + 3 π 4
C. u L = 100 cos 100 πt + 3 π 4
D. u L = 100 cos 100 πt + π 4
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm L = 1/π H, tụ điện C = 10-4/2π . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200√2cos(100πt - π/2)V. Biểu thức của điện áp hai đầu cuộn dây là
A. uL = 200cos(100πt + π/4)V
B. uL = 200cos(100πt + 3π/4)V
C. uL = 100cos(100πt + 3π/4)V
D. uL = 100cos(100πt + π/4)V
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm: một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 50 Ω và tụ điện có dung kháng 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos 100 π t (V). Cho R tăng từ 50 3 Ω thì công suất trong mạch sẽ
A. Tăng đến một giá trị cực đại sau đó giảm
B. Giảm đến một giá trị nào đó rồi tăng lên
C. Tăng lên
D. 1. giảm dần
Đoạn mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều. Biết R = 50 Ω , Z L = 100 Ω và Z C = 100 Ω . Độ lệch pha của điện áp hai đầu mạch so với dòng điện bằng
A. 0
B. π
C. 0,25 π
D. -0,25 π
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm: một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 50 Ω và tụ điện có dung kháng 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có). Biểu thức u = 220 2 cos 100 π t ( V ) . Cho R tăng từ 50 thì công suất trong mạch sẽ
A. Tăng đến một giá trị cực đại sau đó giảm
B. Giảm đến một giá trị nào đó rồi tăng lên
C. Tăng lên
D. Giảm dần
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz. Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω có cảm kháng 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 20 Ω rồi mắc nối tiếp với điện trở R. Nếu công suất tiêu thụ R là 40 W thì R bằng
A. 5 Ω.
B. 100 Ω hoặc 200 Ω.
C. 15 Ω hoặc 100 Ω.
D. 20 Ω.
Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, L, C mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 cosωt V, với ω có thể thay đổi được. Khi ω= ω1 = 100π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6so với hiệu điện thế hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1A. Khi ω = ω2= 3ω1 thì dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng là 1A. Tính hệ số tự cảm của cuộn dây
A. 2/π H.
B. 1,5/π H.
C. 0,5/π H.
D. 1/π H.